Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Em hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín mang đến 2 câu trả lời hay chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo biết cách trả lời câu hỏi Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bạn đang đọc: Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín sẽ là tài liệu thiết thực đối với các em trong quá trình học tập, tự học và tự đọc để nâng cao mở rộng kiến thức về tín dụng. Đồng thời biết cách trả lời câu hỏi 2 Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 8.

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định: “Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín”.

Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Em nhận thấy nhận định “Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín” là không chính xác bởi những lý do như sau. Thứ nhất Tín dụng là một hình thức vay và cho vay giữa người, tổ chức, đơn vị cho vay với người vay cũng là cá nhân, đơn vị hoặc tổ chức. Vì thế hầu hết các quan hệ vay tiền tín dụng hiện nay đều là quan hệ vay tiền có thế chấp có đảm bảo. Nghĩa là khi vay tiền của tổ chức tín dụng thì người vay sẽ lấy một tài sản của mình ra để đảm bảo cho khoản vay đó. Khi vay tổ chức tín dụng sẽ kiểm định tài sản của bạn thế chấp xem có rủi ro pháp lý hay tài sản đó có giá trị tương xứng với số tiền bạn định vay hay không. Sau đó mới tiến hành ký cho vay. Do đó khi bạn vay và có nghĩa vụ phải trả theo hợp đồng đảm bảo. Trường hợp bạn không trả sẽ bị tịch thu tài sản đã thế chấp hoặc được đưa vào đảm bảo. Thứ hai quan hệ vay mượn dựa trên niềm tin là quan hệ vay mượn không có giấy tờ, không có minh chứng rõ ràng mà chỉ cho vay qua lời nói. Thông thường vay mượn qua chữ tín là những người có quan hệ họ hàng hoặc quen biết sẽ tin tưởng người vay tiền trả tiền nên sẽ cho vay. Đó là quan hệ vay mượn trên chữ tin. Nếu người vay tiền không trả lại thì người cho vay cũng rất khó để lấy lại phần tài sản đó của mình do vay tiền không có giấy tờ. Do đó có thể thấy Tín dụng không phải là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tin mà là quan hệ vay mượn có đảm bảo và người vay buộc phải hoàn trả số tiền đó.

Đoạn văn suy nghĩ về Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín

Tín dụng được định nghĩa rõ ràng là sự thể hiện cho mối quan hệ vay và cho vay. Trong đó, người vay có thể là cá nhân hoặc tổ chức, còn người cho vay là ngân hàng, hoặc tổ chức tài chính tín dụng nào đó. Sản phẩm vay có thể là hàng hóa hoặc tiền. Mối quan hệ vay và cho vay này có những quy định và ràng buộc cụ thể như vay tín chấp hay vay thế chấp.. Bên cạnh đó, tín dụng thì luôn gắn với lãi suất. Những khoản vay tín dụng đều được áp lãi suất theo quy định của bên cho vay mà người vay muốn vay phải chấp nhận thực hiện. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa bản thân ngân hàng, tổ chức tài chính với cá nhân hoặc doanh nghiệp. Bản thân ngân hàng sẽ đứng ở cả 2 vị trí: cho vay và đi vay. Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa. Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật – hàng hóa. Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ nhưng bản chất của quan hệ tín dụng vẫn không thay đổi. Quan hệ tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay. Nói cách khác, biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *