Giáo án Sinh hoạt dưới cờ 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạ Sinh hoạt dưới cờ 1 KNTT của mình.
Bạn đang đọc: Giáo án Sinh hoạt dưới cờ 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giáo án Sinh hoạt dưới cờ 1 Kết nối tri thức cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 1. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Sinh hoạt dưới cờ 1 Kết nối tri thức:
Giáo án Sinh hoạt dưới cờ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
TUẦN 1:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU:
– Học sinh được tham gia và làm quen với hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
II. CHUẨN BỊ:
– Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
- Ổn định tổ chức.
- Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
- Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
- Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
TUẦN 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: XÂY DỰNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN
I. MỤC TIÊU:
– HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
– Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 2:
- Ổn định tổ chức.
- Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
- Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
- Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Một số hoạt động của tiết chào cờ.
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
( – Nhà trường triển khai một số nội dung phát động phong trào “Đôi bạn cùng tiến. Có thể có những hoạt động như sau:
– Nhắc nhở HS tham gia giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học tập và rèn luyện.
– Các lớp đăng kí thành lập những đôi bạn cùng tiến để cùng giúp đỡ nhau học
tập tốt, khuyến khích những bạn ở gần nhà nhau có thể đăng kí thành một đôi.
– Hướng dẫn một số việc làm để HS thực hiện: hăng hái tham gia xây dựng bài;
giảng bài cho bạn khi bạn không hiểu, tranh thủ hướng dẫn, giúp đỡ bạn làm các bài GV vừa dạy trong giờ ra chơi, nghỉ giải lao, cùng nhau chuẩn bị bài nhà.)
TUẦN 3: MỘT NGÀY Ở TRƯỜNG
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU AN TOÀN TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng và tham gia giao thông an toàn, đặc biệt ở cổng trường.
II. CHUẨN BỊ:
– Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 2:
- Ổn định tổ chức.
- Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
- Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
( – Gợi ý cách tiến hành:
-Nhà trường triển khai một số nội dung phát động phong trào “An toàn trường học”, trong đó có thể thực hiện một chủ đề có liên quan đến việc đảm bảo an toàn ở trường như “Cổng trường an toàn giao thông” (có thể mời một cảnh sát giao thông hướng dẫn cho HS).
– Giới thiệu cho HS biết ý nghĩa của việc tham gia thực hiện “Cổng trường an toàn giao thông”: đảm bảo an toàn cho HS, xây dựng nhà trường văn minh, tránh gây ùn tắc ở cổng trường.
– Tuyên truyền và nhắc nhở HS một số lưu ý khi tham gia giao thông để xây dựng “Cổng trường an toàn giao thông”: xếp hàng ngay ngắn từng lớp khi ra về; để xe đúng quy định theo hàng, lối; đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe mô tô, xe máy điện, xe đạp điện, nhắc nhở bố mẹ, người thân đứng đón xếp hàng theo khu vực quy định, không dừng, đỗ xe ở ngay gần cổng trường để chờ đón HS.)
TUẦN 4: AN TOÀN KHI VUI CHƠI
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA VUI TẾT TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
– HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu.
II. CHUẨN BỊ:
– Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 2:
- Ổn định tổ chức.
- Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
- Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
- Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
( – Gợi ý cách tiến hành:
– Nhà trường triển khai một số nội dung đến ngày tết Trung thu.
– Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu.
– Tổ chức múa hát, rước Trung thu cho HS toàn trường.
– Thi bày mâm cỗ Trung thu.)
TUẦN 5: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU
SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “ TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ”
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.
- Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 5:
- Ổn định tổ chức.
- Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
- Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
- Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Một số hoạt động của tiết chào cờ
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
(2. Gợi ý cách tiến hành:
GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS tiểu học nói chung, HS lớp 1 nói riêng. Nội dung chính tập trung vào:
– Khái quát mục đích, ý nghĩa của phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”.
– Tìm kiếm “Tài năng” tiểu học là một hoạt động nhằm khuyến khích HS tự tin thể hiện sở thích và phát huy năng khiếu của HS trong một lĩnh vực nào đó : ca hát, múa, đọc thơ, thể thao.
– Hướng dẫn các lớp triển khai các hoạt động tìm kiếm tài năng nhí trong tiết sinh hoạt lớp.
…..
>>> Tải file để tham khảo chi tiết Giáo án Sinh hoạt dưới cờ 1 (Cả năm)