Giải Hóa 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa khử là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Cánh diều trang 70→76.
Bạn đang đọc: Hóa học 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Hóa 10 bài 13: Phản ứng oxi hóa khử được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 13 trang 70→76 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Hóa học 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 1
Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các phân tử và ion sau đây:
a) H2SO3
b) Al(OH)4–
c) NaAlH4
d) NO2–
Gợi ý đáp án
Lời giải chi tiết:
a) H2SO3
Gọi x là số oxi hóa của S, theo quy tắc 1 và 2 có:
2.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 → x = +4.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của S là +4, của O là -2.
b) Al(OH)4–
Gọi x là số oxi hóa của Al, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 4.[1.(-2) + 1.(+1)] = -1 → x = +3.
Vậy số oxi hóa của Al là +3, của O là -2, của H là +1.
c) NaAlH4
Gọi x là số oxi hóa của H, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.(+3) + 4.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Na là +1, của Al là +3, của H là -1.
d) NO2–
Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:
1x + 2.(-2) = -1 → x = +3.
Vậy số oxi hóa của N là +3, của O là -2
Bài 2
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
d) Al + 6H+ + 3NO3– → Al3+ + 3NO2 + 3H2O
Gợi ý đáp án
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Ag+ + 1e → Ag (quá trình khử)
Fe2+ → Fe3++ 1e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Ag+
Chất khử: Fe2+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
Hg2+ + 2e → Hg (quá trình khử)
Fe → Fe3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Hg2+
Chất khử: Fe
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
As → As3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Cl2 + 2e → 2Cl– (quá trình khử)
Chất khử: As
Chất oxi hóa: Cl2
d) Al + 6H+ + 3N5+O3– → Al3+ + 3N4+O2 + 3H2O
Al → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
N5+ + 1e → N4+ (quá trình khử)
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NO3–
Bài 3
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng Phương pháp giải thăng bằng electron
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH– → CrO42- + Br– + H2O
e) H+ + MnO4– + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Gợi ý đáp án
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
Na+Br– + Cl20 → Na+Cl– + Br20
1 x 1 x |
2Br– → Br20 + 2e Cl20 + 2e → 2Cl– |
⇒ 2Br– + Cl2→ Br2+ 2Cl–
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Fe23+O2- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-
3 x 2 x |
C2+ → C4+ + 2e Fe3+ + 3e → Fe0 |
⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
C2+O2- + I25+O52- → C4+O22- + I20
5 x 2 x |
C2+ → C4+ + 2e I25+ + 5e → I20 |
⇒ 5C2+ + 2I25+ → 5C4+ + 2I2
5CO + 2I2O5 → 5CO2 + 2I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH– → CrO42- + Br– + H2O
Cr3+(OH)3– + Br20 + OH– → Cr6+O42- + Br– + H2O
2 x 3 x |
Cr3+ → Cr6+ + 3e Br20 + 2e → 2Br– |
⇒ 2Cr3+ + 3Br20 → 2Cr6+ + 6Br–
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10OH– → 2CrO42- + 6Br– + 8H2O
e) H+ + MnO4– + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
H+ + Mn7+O4– + H1+C2+O2-O2-H1+ → Mn2+ + H2O + C4+O2
5 x 2 x |
C2+ → C4++ 2e Mn7+ + 5e → Mn2+ |
⇒ 2Mn7+ + 5C2+ → 2Mn2++5C4+
6H+ + 2MnO4– + 5HCOOH → 2Mn2+ + 8H2O + 5CO2
Bài 4
Nước oxy già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử minh họa.
Gợi ý đáp án
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)
Bài 5
Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích ethanol C2H5OH (cồn) với 95 thể tích xăng truyền thống, giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Viết phương trình đốt cháy ethanol thành CO2 và H2O. Phản ứng này có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Nó thuộc loại phản ứng cung cấp hay tích trữ năng lượng?
Gợi ý đáp án
C2H5OH + 4O2 → 3CO2 + 3H2O
C22-H5+O2-H+ + O20 → C4+O22- + H2O
C2- → C4+ + 6e (quá trình oxi hóa)
O20 + 4e → 2O2- (quá trình khử)
Phản ứng này có là phản ứng oxi hóa – khử. Nó thuộc loại phản ứng cung cấp năng lượng.