Giải bài tập Hóa 12 bài 25 được biên soạn chi tiết, chính xác, đầy đủ các bài tập trong sách giáo khoa trang 111. Qua đó giúp các em nhanh chóng biết cách viết bản tường trình hóa học.
Bạn đang đọc: Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Soạn Hóa 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Đồng thời còn giúp phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn con em học tốt hơn ở nhà. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn lớp 12 cùng tham khảo tại đây.
Giải bài tập Hóa học 12 bài 25
Bài 1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2np1.
D. (n-1)dsxnsy.
Gợi ý đáp án
Đáp án A.
Bài 2
Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Na+.
D. K+.
Gợi ý đáp án
Đáp án C.
Bài 3
Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 g kali kim loại vào 362 g nước là kết quả nào sau đây?
A. 15,47%.
B. 13,87%.
C. 14%.
D. 14,04%.
Gợi ý đáp án
Đáp án C.
K + H2O → KOH + 1/2 H2
Số mol K: nK = 39/39 = 1(mol)
Số mol KOH: nKOH = nK = 1(mol)
Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)
Số mol H2: nH2 = 1/2 nK= 0,5(mol)
Khối lượng dung dịch là mdd = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)
Nồng độ C%KOH = 56/400 .100% = 14%
Bài 4
Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân:
A. LiCl.
B. NaNO3.
C. KHCO3.
D. KBr.
Gợi ý đáp án
Đáp án C.
2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Bài 5
Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 g kim loại ở catot. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm.
Gợi ý đáp án
MCln M + n/2Cl2
Khí ở anot là Cl2. Số mol Cl2 nCl2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol
Số mol M là nM = 0,08/n (mol)
M = 3,12.n/0,08 = 39n => n = , M = 39. M là K
Công thức muối KCl
Bài 6
Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối natri thu được.
Gợi ý đáp án
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Số mol CaCO3 nCaCO3 = 100/100 = 1 mol
Số mol CO2: nCO2 = nCaCO3 = 1 mol
Số mol NaOH nNaOH = 60/40 = 1,5mol
Lập tỉ lệ k = nNaOH/nCO2 = 1,5/1 = 1,5
K = 1,5 → phản ứng tạo hai muối NaHCO3 và Na2CO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
x x x
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y 3y y
Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3
Theo bài ra ta có hệ
x + y = 1
x + 2y = 1.5 => x = 0,5, y = 0,5
Khối lượng NaHCO3 m = 84.0,5 = 42 (g)
Khối lượng Na2CO3 m = 106.0,5 = 53 (g)
Bài 7
Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 g chất rắn. Xác định thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Gợi ý đáp án
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3
Theo bài ra ta có hệ:
y = 1left{ begin{array}{l}
{m_{NaHC{O_3}}} = 1.84 = 84g
{m_{N{a_2}C{O_3}}} = 100 – 84 = 16g
end{array} right.” width=”486″ height=”51″ data-latex=”left{ begin{array}{l}
106x + 84y = 100
106x + 106frac{y}{2} = 69
end{array} right. = > y = 1left{ begin{array}{l}
{m_{NaHC{O_3}}} = 1.84 = 84g
{m_{N{a_2}C{O_3}}} = 100 – 84 = 16g
end{array} right.” data-i=”3″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A106x%20%2B%2084y%20%3D%20100%5C%5C%0A106x%20%2B%20106%5Cfrac%7By%7D%7B2%7D%20%3D%2069%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20y%20%3D%201%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%7Bm_%7BNaHC%7BO_3%7D%7D%7D%20%3D%201.84%20%3D%2084g%5C%5C%0A%7Bm_%7BN%7Ba_2%7DC%7BO_3%7D%7D%7D%20%3D%20100%20-%2084%20%3D%2016g%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.”>
Thành phần % theo khối lượng các chất
%mNa2CO3 = 100% – 84% = 16%
%mNaHCO4 = 100 – 16% = 84%
Bài 8
Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.
Gợi ý đáp án
Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là
Số mol H2: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)
PTHH: + HCl → + 1/2 H2
Số mol là: 0,1 mol
= 3,1/0,1 = 31 => 2 kim loại kiềm là Na, K
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp
y = 1left{ begin{array}{l}
x = 0,05
y = 0,05
end{array} right.
% {m_{Na}} = frac{{23.0,05}}{{3,1}} = 37,1%
% {m_K} = 100% – 37,1% = 62,9%
end{array}” width=”334″ height=”110″ data-latex=”begin{array}{l}
left{ begin{array}{l}
23x + 39y = 3,1
x + y = 0,1
end{array} right. = > y = 1left{ begin{array}{l}
x = 0,05
y = 0,05
end{array} right.
% {m_{Na}} = frac{{23.0,05}}{{3,1}} = 37,1%
% {m_K} = 100% – 37,1% = 62,9%
end{array}” data-i=”9″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A23x%20%2B%2039y%20%3D%203%2C1%5C%5C%0Ax%20%2B%20y%20%3D%200%2C1%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20y%20%3D%201%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%200%2C05%5C%5C%0Ay%20%3D%200%2C05%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%5C%5C%0A%5C%25%20%7Bm_%7BNa%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B23.0%2C05%7D%7D%7B%7B3%2C1%7D%7D%20%3D%2037%2C1%5C%25%20%5C%5C%0A%5C%25%20%7Bm_K%7D%20%3D%20100%5C%25%20%20-%2037%2C1%5C%25%20%20%3D%2062%2C9%5C%25%20%0A%5Cend%7Barray%7D”>
2 + 2HCl → 2MCl + H2
số mol HCl = 0,1 (mol)
thể tích dung dịch HCl VHCl = 0,1/2 = 0,05 (l) = 50 (ml)
khối lượng muối mM ̅Cl = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)