Hóa học 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ được biên soạn chi tiết, chính xác, đầy đủ các bài tập trong sách giáo khoa trang 118.
Bạn đang đọc: Hóa học 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ
Soạn Hóa 12: Kim loại kiềm thổ giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Đồng thời còn giúp phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn con em học tốt hơn ở nhà. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn lớp 12 cùng tham khảo tại đây.
Giải Hóa học 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ
Bài 1
Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
Gợi ý đáp án
Đáp án B. năng lượng ion hóa giảm dần.
Bài 2
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.
B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí.
D. Không có hiện tượng gì.
Gợi ý đáp án
Đáp án A. Có kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + 2H2O
Bài 3
Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là:
A. 35,2 % và 64,8%.
B. 70,4% và 29,6%.
C. 85,49% và 14,51%.
D. 17,6% và 82,4%.
Gợi ý đáp án
Đáp án B. 70,4% và 29,6%.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
x x mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2
y y mol
Số mol CO2, nCO2 = 0,672/22,4 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu
Theo bài ra ta có hệ phương trình sau:
left{ begin{array}{l}
x = 0,02
y = 0,01
end{array} right.
% {m_{Na}} = frac{{0,02.100}}{{2,84}}.100% = 70,42%
% {m_K} = 100% – 70,42% = 25,58%
end{array}” width=”307″ height=”110″ data-latex=”begin{array}{l}
left{ begin{array}{l}
100x + 84y = 2,84
x + y = 0,3
end{array} right. = > left{ begin{array}{l}
x = 0,02
y = 0,01
end{array} right.
% {m_{Na}} = frac{{0,02.100}}{{2,84}}.100% = 70,42%
% {m_K} = 100% – 70,42% = 25,58%
end{array}” data-i=”1″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A100x%20%2B%2084y%20%3D%202%2C84%5C%5C%0Ax%20%2B%20y%20%3D%200%2C3%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%200%2C02%5C%5C%0Ay%20%3D%200%2C01%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%5C%5C%0A%5C%25%20%7Bm_%7BNa%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B0%2C02.100%7D%7D%7B%7B2%2C84%7D%7D.100%5C%25%20%20%3D%2070%2C42%5C%25%20%5C%5C%0A%5C%25%20%7Bm_K%7D%20%3D%20100%5C%25%20%20-%2070%2C42%5C%25%20%20%3D%2025%2C58%5C%25%20%0A%5Cend%7Barray%7D”>
Bài 4
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Gợi ý đáp án
Đáp án C.
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
M + 2HCl → MCl2 + H2
x x
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
left{ begin{array}{l}
x = 0,05
M = 40
end{array} right.” width=”298″ height=”48″ data-latex=”left{ begin{array}{l}
Mx = 2
x(M + 71) = 5,55
end{array} right. = > left{ begin{array}{l}
x = 0,05
M = 40
end{array} right.” data-i=”2″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0AMx%20%3D%202%5C%5C%0Ax(M%20%2B%2071)%20%3D%205%2C55%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%200%2C05%5C%5C%0AM%20%3D%2040%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.”>
Vậy M là Ca
Bài 5
Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?
Gợi ý đáp án
a) Số mol CaO là nCaO = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Số mol CO2 là nCO2 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)
CaO + H2O → Ca(OH)2
0,05 (mol) 0,05 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 mol
CO2 dư nCO2 dư 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,025 0,025 0,025
Số mol CaCO3 còn lại nCaCO3 = 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là mCaCO3 = 0,025. 100 = 2,5 (g)
b. Khi đun nóng dung dịch A
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + 2H2O
0,025 mol 0,025 mol
Khối lượng kết tủa tối đa thu được là m kết tủa = (0,025 + 0,025).100 = 59 g
Bài 6
Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g . Xác định tên kim loại.
Gợi ý đáp án
Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n
Công thức muối clorua là MCln
Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
left{ begin{array}{l}
x = 1,5
M = 24
end{array} right. = > M:Mg” width=”510″ height=”50″ data-latex=”left{ begin{array}{l}
x(M + 71) = 14,25
x(M + 124) – x(M + 71) = 7,95
end{array} right. = > left{ begin{array}{l}
x = 1,5
M = 24
end{array} right. = > M:Mg” data-i=”4″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax(M%20%2B%2071)%20%3D%2014%2C25%5C%5C%0Ax(M%20%2B%20124)%20-%20x(M%20%2B%2071)%20%3D%207%2C95%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%201%2C5%5C%5C%0AM%20%3D%2024%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20M%3AMg”>
Bài 7
Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp.
Gợi ý đáp án
Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp
Số mol CO2 là nCO2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
x x (mol)
CO2 + MgCO3 + H2O → Mg(HCO3)2
y y (mol)
Theo bài ra ta có hệ:
left{ begin{array}{l}
x = 0,04
y = 0,05
end{array} right.
= > left{ begin{array}{l}
{m_{CaC{O_3}}} = 0,04.100 = 4(gam)
{m_{MgC{O_3}}} = 0,05.84 = 4,2gam
end{array} right.
end{array}” width=”299″ height=”103″ data-latex=”begin{array}{l}
left{ begin{array}{l}
100x + 84y = 8,2
x + y = 0,09
end{array} right. = > left{ begin{array}{l}
x = 0,04
y = 0,05
end{array} right.
= > left{ begin{array}{l}
{m_{CaC{O_3}}} = 0,04.100 = 4(gam)
{m_{MgC{O_3}}} = 0,05.84 = 4,2gam
end{array} right.
end{array}” data-i=”5″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A100x%20%2B%2084y%20%3D%208%2C2%5C%5C%0Ax%20%2B%20y%20%3D%200%2C09%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%200%2C04%5C%5C%0Ay%20%3D%200%2C05%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%5C%5C%0A%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%7Bm_%7BCaC%7BO_3%7D%7D%7D%20%3D%200%2C04.100%20%3D%204(gam)%5C%5C%0A%7Bm_%7BMgC%7BO_3%7D%7D%7D%20%3D%200%2C05.84%20%3D%204%2C2gam%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%0A%5Cend%7Barray%7D”>
Bài 8
Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3–, 0,02 mol Cl–. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
Gợi ý đáp án
Đáp án C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
Cốc nước trên chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–
⇒ Thuộc nước cứng toàn phần (có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu)
Bài 9
Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.
Gợi ý đáp án
3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4