Hóa học 12 Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng giúp các em học sinh biết cách giải nhanh được các bài tập Hóa 12 trang 132.
Bạn đang đọc: Hóa học 12 Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Giải bài tập Hóa 12 bài 28 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn lớp 12 cùng tham khảo tại đây.
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 28
Bài 1
Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng hidroxit trong hỗn hợp là:
A. 1,17 g và 2,98 g
B. 1,12 g và 1,6 g
C. 1,12 g và 1,92 g
D. 0,8 g và 2,24 g
Gợi ý đáp án
Đáp án D.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
x (mol) x (mol)
KOH + HCl → KCl + H2O
y mol y mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
left{ begin{array}{l}
x = 0,02
y = 0,04
end{array} right.
{m_{NaOH}} = 0,02.40 = 0,8gam
{m_{KOH}} = 0,04.56 = 2,24gam
end{array}” width=”332″ height=”100″ data-latex=”begin{array}{l}
left{ begin{array}{l}
40x + 56y = 3,04
58,5x + 74,5y = 4,15
end{array} right. = > left{ begin{array}{l}
x = 0,02
y = 0,04
end{array} right.
{m_{NaOH}} = 0,02.40 = 0,8gam
{m_{KOH}} = 0,04.56 = 2,24gam
end{array}” data-i=”2″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A40x%20%2B%2056y%20%3D%203%2C04%5C%5C%0A58%2C5x%20%2B%2074%2C5y%20%3D%204%2C15%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%20%3D%20%20%3E%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0Ax%20%3D%200%2C02%5C%5C%0Ay%20%3D%200%2C04%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.%5C%5C%0A%7Bm_%7BNaOH%7D%7D%20%3D%200%2C02.40%20%3D%200%2C8gam%5C%5C%0A%7Bm_%7BKOH%7D%7D%20%3D%200%2C04.56%20%3D%202%2C24gam%0A%5Cend%7Barray%7D”>
Bài 2
Sục khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10g.
B. 15g.
C. 20g.
D. 25g.
Gợi ý đáp án
Đáp án C.
Số mol CO2 là nCO2 = 6,72/22,4=0,3(mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 mol 0,25 mol 0,25 mol
CO2 dư sau phản ứng là 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)
Xảy ra phản ứng
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,05 mol 0,05 mol
Như vậy CaCO3 không bị hòa tan 0,25 – 0,05 = 0,2(mol)
Khối lượng kết tủa thu được là m = 0,2.100 = 20(g)
Bài 4
Có 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chúa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
Gợi ý đáp án
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
x x mol
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
y y mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(x+y) (x+y) mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.
Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2
→ x + y = 0,2
%mMgCO3 = (84x.100)/28,1 = a => x = 28,1a/84.100 (1)
%mBaCO3 = 197y.100/28,1 = (100 – a) => y = 28,1(100-a)/(197.100) (2)
(1), (2) => a = 29,89%” width=”388″ height=”44″ data-latex=”frac{28,1a}{84.100} + frac{28,1left(100 – aright)}{197.100} = 0,2 = > a = 29,89%” data-i=”3″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cfrac%7B28%2C1a%7D%7B84.100%7D%20%2B%20%5Cfrac%7B28%2C1%5Cleft(100%20-%20a%5Cright)%7D%7B197.100%7D%20%3D%200%2C2%20%3D%20%20%3E%20a%20%3D%2029%2C89%5C%25″>
Bài 5
Cách nào sau đây có thể điều chế được kim loại Ca?
A. Điện phân dung dịch có màng ngăn.
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Dùng Al để khử oxit CaO ở nhiệt độ cao.
D. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.
Gợi ý đáp án
Đáp án B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
Bài 6
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa rồi đun nóng nước còn lại thu thêm 2gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A. 0,05 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,07 mol.
D. 0,08 mol.
Gợi ý đáp án
Số mol CaCO3 là nCaCO3 = 3/100=0,03(mol)