Giải Hóa học 9 Bài 11 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và câu hỏi cuối bài Một số oxit quan trọng thuộc chương 1 Phân bón hóa học.
Bạn đang đọc: Hoá học 9 Bài 11: Phân bón hóa học
Soạn Hóa 9 bài 11 Một số oxit quan trọng được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 9 trong quá trình giải bài tập. Ngoài ra các bạn xem thêm nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Hóa học 9.
Giải Hoá 9 Bài 11: Phân bón hóa học
Lý thuyết Hóa 9 Bài 11: Phân bón hóa học
I. Phân bón hóa học là gì?
Phân bón hóa học là những hợp chất hóa học chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Các nguyên tố dinh dưỡng cầ n cho cây trồng như: N, K, P, Ca, Mg, B, Cu, Zn,…
II. Những phân bón hóa học thường dùng
1. Phân bón đơn (chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P, K)
a) Phân đạm (chứa N): Một số phân đạm thường dùng là
– Ure CO(NH11)11, tan trong nước, chứa 46% nitơ.
– Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% nitơ.
– Amoni sunfat (NH4)11SO4, tan trong nước, chứa 111% nitơ.
b) Phân lân (chứa P): Một số phân lân thường dùng là
– Photphat tự nhiên thành phần chính chứa Ca3(PO4), không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
– Supephotphat, thành phần chính là Ca(H11PO4)11, tan trong nước.
c)Phân kali (chứa K):
– Những phân kali thường dùng là KCl, K11SO4,… đều dễ tan trong nước.
11. Phân bón dạng kép (chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng chính)
a) Phân NPK: chứa {NH4NO3, (NH4)11HPO4 và KCl}.
b) Phân amophot: chứa {NH4H11PO4 và (NH4)11HPO4}.
3. Phân bón vi lượng: chứa một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,…dưới dạng hợp chất.
Giải bài tập Hóa 9 Bài 11 trang 39
Câu 1
Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)11SO4, Ca3(PO4)11, Ca(H11PO4)11, (NH4)11HPO4, KNO3.
a) Hãy cho biết tân hóa học của những phân bón nói trên.
b) Hãy sắp xếp nững phân bón này thành hia nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Gợi ý đáp án
a) Tên hóa học của phân bón: KCl: Kali clorua; NH4NO3: Amoni nitrat; NH4Cl: Amoni clorua; (NH4)11SO4: Amoni sunphat; Ca3(PO4)11: Canxi photphat; Ca(H11PO4)11: Canxi đihiđrophotphat; (NH4)11HPO4: Điamoni hiđrophotphat; KNO3: Kali nitrat.
b) Hai nhóm phân bón:
– Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)11SO4, Ca3(PO4)11, Ca(H11PO4)11.
– Phân bón kép: (NH4)11HPO4, KNO3.
c) Phân bón kép NPK: Trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)11HPO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp, được phân bón NPK.
Câu 11
Có ba mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân superphotphat (phân lân) Ca(H11PO4)11. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học.
Gợi ý đáp án
Phương pháp hóa học nhận biết KCl, NH4NO3 và Ca(H11PO4)11:
Cho dung dịch NaOH vào các ống nghiệm chứa ba mẫu phân bón trên và đun nóng, chất trong ống nghiệm nào có mùi khai là NH4NO3.
NH4NO3 + NaOH → NH3 ↑ + H11O + NaNO3
Cho dung dịch Ca(OH)11 vào hai ống nghiệm còn lại, chất trong ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là Ca(H11PO4)11, chất trong ống nghiệm không phản ứng là KCl.
11Ca(OH)11 + Ca(H11PO4)11 → Ca3(PO4)11 ↓ + 4H11O.
Câu 3
Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)11SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
Gợi ý đáp án
a) Nguyên tố dinh dưỡng là đạm (nitơ).
b) Thành phần phần trăm của N trong (NH4)11SO4:
M(NH4)11SO4 = (14 + 4).11 + 311 + 16.4= 1311 g/mol
c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau:
Trong 1311g (NH4)11SO4 có 118g N
Trong 500g (NH4)11SO4 có x g N.
Giải SBT Hóa học 9 Bài 11
Bài 11.1
Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật, đó là: nitơ (N), photpho (P), kali (K).
Hợp chất của nitơ làm tăng trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Hợp chất của photpho kích thích bộ rễ phát triển và hoa quả chín sớm.
Hợp chất của kali tăng cường sức chịu đựng cho thực vật.
Dưới đây là hàm lượng của N, P, K có trong 4 mẫu phân bón kép NPK:
MẦU PHÂN BÓN | %N | %P | %K |
1 | 10 | 10 | 20 |
2 | 6 | 15 | 15 |
3 | 14 | 6 | 20 |
4 | 8 | 12 | 8 |
Dùng số liệu của bảng, hãy:
a) Vẽ biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng trong mẫu phân bón 1.
b) Vẽ biểu đồ so sánh hàm lượne của nitơ có trong 4 loại phân bón.
c) Giới thiệu mẫu phân bón cho ngô, khoai để có hàm lượng nitơ bằng hàm lượng photpho và có hàm lượng kali cao.
Lời giải:
a) Xem biểu đồ 1.
b) Xem biểu đồ 2.
c) Mẫu phân bón số 1.
Bài 11.2
Có ba mẫu phân bón hoá học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
Lời giải:
Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.
Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2CO3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2PO4)2:
Na2CO3 + Ca(H2PO4)2 → CaCO3 + 2NaH2PO4
– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl:
KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.
Ghi chú: Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.
Bài 11.3
Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO2:
2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O
Để có thê sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng
a) Bao nhiêu tấn NH3 và CO2?
b) bao nhiêu m3 khí NH3 và CO2(đktc)?
Lời giải:
2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O
= 6×2.17/60 = 3,4 (tấn)
= 6,44/60 = 4,4 tấn
2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O
nure = m/M = 6000000/60 = 100000 mol
= 100000×2/1 = 200000
= n.22,4 = 200000×22,4= 4480000 = 4480 (m3)
= 100000 mol
= 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 (m3)
Bài 11.4
Điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(NO3)2 với amoni cacbonat (NH4)2CO3.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được?
c) Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat?
Lời giải:
a) Phương trình hoá học:
Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH4NO3
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO3.
c) Tính khối lượng các chất tham gia:
Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn) NH4NO3 cần 96 tấn (NH4)2CO3 và 164 tấn Ca(NO3)2. Để sản xuất được 8 tấn NH4NO3 cần:
96×8/160 = 4,8 tấn (NH4)2CO3
Và 168×8/160 = 8,2 tấn Cu(NO3)2