Giải bài tập SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 trang 75, 76, 77, 78, 79, 80 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động.
Bạn đang đọc: Hoạt động trải nghiệm 6: Tôn trọng người lao động
Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời 6 nhiệm vụ trong Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động
Nhiệm vụ 1
Hoạt động 1: Trong những nghề dưới đây, kể tên các nghề đã góp phần làm nên ngôi nhà của gia đình em.
Trả lời:
Nghề đã góp phần lên ngôi nhà của gia đình em là: Thợ mộc, thợ điện, cơ khí, kiến trúc sư, thợ xây, thợ sơn, thiết kế và trang trí nội thất, thợ sửa ống nước.
Hoạt động 2: Lựa chọn 1 – 2 nghề mà em biết để mô tả về nghề đó.
Trả lời:
Nhiệm vụ 2
Hoạt động 1: Hãy tìm thợ sửa chữa để giải quyết các vấn đề phát sinh trong gia đình em.
Trả lời:
Hoạt động 2: Chỉ ra giá trị của các nghề đó đối với gia đình em.
Trả lời:
Giá trị của nghề đối với gia đình em trước tiên làm một nghề để kiếm sông. Hai là nghề theo sở thích, khả năng của mỗi người.
Nhiệm vụ 3
Hoạt động 1: Đọc chia sẻ của P. và chỉ ra những yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề.
Trả lời:
Hoạt động 2: Tìm thêm những yếu tố khác ở người lao động tạo nên giá trị của nghề.
Trả lời:
Những yếu tố khác ở người lao động tạo nên giá trị của nghề là: sự yêu thích, đam mê, sự tỉ mỉ, khôn khéo,..
Hoạt động 3: Dựa vào những yếu tố tạo nên giá trị của nghề, em hãy rèn luyện bằng những việc làm cụ thể trong học tập và lao động.
Trả lời:
Dựa vào những yếu tố nào để tạo lên giá trị mỗi nghề: Sự kiên trì, đúng thời gian, gọn gàng, cẩn thận, đam mê.
Em rèn luyện bản thân bằng cách chăm chỉ trong học tập cũng như phụ giúp bố mẹ trong việc nhà.
Nhiệm vụ 4
Hoạt động 1: Nhận diện và thể hiện thái độ tôn trọng người lao động.
Dưới đây là những cách thể hiện tôn trọng người lao động của D. và H. Em đã có những cách thể hiện như thế nào?
Trả lời:
Hoạt động 2:Thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng các nghề trong xã hội.
Trả lời:
Học sinh thực hành những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng các nghề trong xã hội.
Nhiệm vụ 5
Hoạt động 1: Đọc câu chuyện của T. và trả lời câu hỏi.
- Vì sao T. tự hào về công việc của bố?
- Nếu là T. em sẽ ứng xử như thế nào với nhóm bạn xì xào về công việc của bố mình?
Trả lời:
- T. tự hào về công việc của bố vì: nhờ có công việc ấy bố có thể lo toan cuộc sống cho gia đình. Với sự tận tuỵ của bố mọi người có thể đến nơi cần đến và đúng giờ.
- Nếu có người bàn tán về công việc của bố mẹ em nghĩ bản thân sẽ nói luôn tự hào dù bố mẹ làm nghề gì. Vì công việc của họ mới có mình đứng đây ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Bố, mẹ, người thân của em làm nghề gì? Em thể hiện sự trân quý nghề của bố, mẹ, người thân như thế nào?
Trả lời:
Mẹ em làm nghề làm may, em rất yêu quý nghề của mẹ. Vì có mẹ mọi người có những bộ trang phục đẹp đẽ.
Nhiệm vụ 6
Hoạt động 1: Chia sẻ về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Trả lời:
Thuận lợi khó khăn khi em thực hiện chủ đề là: Em cảm thấy mình nên trân trọng nghề của bố mẹ hơn. Dù là bất cứ ngành nghề gì cũng là làm đẹp cho cuộc đời. Tôn trọng và kính mến những con người làm nghề chân chính.
Hoạt động 2: Với các nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định một mức độ phù hợp nhất với em.
Trả lời:
- Rất đúng: 1, 2, 5, 6
- Đúng: 3, 4