Phân phối chương trình lớp 10 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 10 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 10 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 10 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng theo dõi.
Phân phối chương trình lớp 10 sách Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình Toán 10
Phân phối chương trình Toán 10 học kì 1
Toán 10 tập 1 được dạy trong học kì 1 với 54 tiết (18 tuần), trong đó Đại số và Giải tích: 22 tiết, Hình học và Đo lường: 20 tiết, Thống kê: 10 tiết, Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 2 tiết.
Phân phối chương trình Toán 10 học kì 2
Toán 10 tập 2 được dạy trong học kì 2 với 51 tiết (110 tuần thực học), trong đó Đại số và Giải tích: 24 tiết, Hình học và Đo lường: 16 tiết, Thống kê và Xác suất: 5 tiết, Hoạt động thực hành trải nghiệm: 6 tiết.
Phân phối chương trình Hóa học 10
Phân phối chương trình SGK Hóa học 10
HỌC KÌ I | ||
1 | Mở đầu (2 tiết) | |
1 | Bài 1. Nhập môn hoá học (2 tiết) | |
2 | Bài 1. Nhập môn hoá học (2 tiết) | |
2 | Chương 1. Cấu tạo nguyên tử (13 tiết) | |
3 | Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết) | |
4 | Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết) | |
3 | 5 | Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết) |
6 | Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết) | |
4 | 10 | Bài 2. Thành phần của nguyên tử (5 tiết) |
8 | Bài 3. Nguyên tố hoá học (3 tiết) | |
5 | 9 | Bài 3. Nguyên tố hoá học (tiếp theo) |
10 | Bài 3. Nguyên tố hoá học (tiếp theo) | |
6 | 11 | Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (4 tiết) |
12 | Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo) | |
10 | 13 | Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo) |
14 | Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử (tiếp theo) | |
8 | 15 | Ôn tập chương 1 |
16 | Kiểm tra | |
9 | Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (9 tiết) | |
110 | Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( 3 tiết) | |
18 | Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo) | |
10 | 19 | Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo) |
20 | Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (3 tiết) | |
11 | 21 | Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (tiếp theo) |
22 | Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm (tiếp theo) | |
12 | 23 | Bài 10. Định luật tuần hoàn ‒ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (2 tiết) |
24 | Bài 10. Định luật tuần hoàn ‒ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (2 tiết) | |
13 | 25 | Ôn tập chương 2 |
26 | Kiểm tra | |
14 | Chương 3. Liên kết hoá học (12 tiết) | |
210 | Bài 8. Quy tắc octet (1 tiết) | |
28 | Bài 9. Liên kết ion (2 tiết) | |
15 | 29 | Bài 9. Liên kết ion (tiếp theo) |
30 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (6 tiết) | |
16 | 31 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo) |
32 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo) | |
110 | 33 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo) |
34 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo) | |
18 | 35 | Bài 10. Liên kết cộng hoá trị (tiếp theo) |
36 | Kiểm tra học kì I | |
HỌC KÌ II | ||
19 | 310 | Bài 11. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals (2 tiết) |
38 | ||
20 | 39 | Ôn tập chương 3 |
Chương 4. Phản ứng oxi hoá – khử (4 tiết) | ||
40 | Bài 12. Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết) | |
21 | 41 | Bài 12. Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống (tiếp theo) |
42 | ||
22 | 43 | Ôn tập chương 4 |
Chương 5. Năng lượng hoá học (10 tiết) | ||
44 | Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (4 tiết) | |
23 | 45 | Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo) |
46 | Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo) | |
24 | 410 | Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo) |
48 | Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (2 tiết) | |
25 | 49 | Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học (tiếp theo) |
50 | Ôn tập chương 5 | |
26 | 51 | Kiểm tra |
Chương 6. Tốc độ phản ứng hoá học (6 tiết) | ||
52 | Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (2 tiết) | |
210 | 53 | Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (tiếp theo) |
54 | Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (3 tiết) | |
28 | 55 | Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo) |
56 | Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo) | |
29 | 510 | Ôn tập chương 6 |
58 | Kiểm tra | |
Chương 10. Nguyên tố nhóm VIIA (10 tiết) | ||
30 | 50 | Bài 110. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (5 tiết) |
60 | Bài 110. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo) | |
31 | 61 | Bài 110. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo) |
62 | Bài 110. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo) | |
32 | 63 | Bài 110. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA (tiếp theo) |
64 | Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (4 tiết) | |
33 | 65 | Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo) |
66 | Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo) | |
34 | 610 | Bài 18. Hydrogen halide ‒ Một số phản ứng của ion halide (tiếp theo) |
68 | Ôn tập chương 10 | |
35 | 69 | Kiểm tra |
100 | Kiểm tra học kì II |
Phân phối chương trình chuyên đề Hóa học 10
Số tiết | Tên bài học |
Chuyên đề 1. Cơ sở hoá học (15 tiết) | |
3 | Bài 1. Liên kết hoá học |
3 | Bài 2. Phản ứng hạt nhân |
3 | Bài 3. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học |
4 | Bài 4. Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs |
1 | Ôn tập chuyên đề 1 |
1 | Kiểm tra |
Chuyên đề 2. Hoá học trong việc phòng chóng cháy nổ (10 tiết) | |
2 | Bài 5. Sơ lược về phản ứng cháy và nổ |
3 | Bài 6. Điểm chớp cháy, nhiệt độ tự bốc cháy và nhiệt độ cháy |
3 | Bài 10. Hoá học về phản ứng cháy, nổ |
1 | Ôn tập chuyên đề 2 |
1 | Kiểm tra |
Chuyên đề 3. Thực hành hoá học và công nghệ thông tin (10 tiết) HS chọn học 2 trong 3 bài (Bài 8, 9 và 10) |
|
4 | Bài 8. Vẽ cấu trúc phân tử |
4 | Bài 9. Thực hành thí nghiệm hoá học ảo |
4 | Bài 10. Tính tham số cấu trúc và năng lượng |
1 | Ôn tập chuyên đề 3 |
1 | Kiểm tra |
Phân phối chương trình Vật lí 10
Phân phối chương trình môn Vật lí 10
STT |
Tên chương/ Chủ đề |
Tên bài |
Số tiết |
1 |
Mở đầu |
Bài 1. Tổng quan về Vật lí học |
2 tiết |
Bài 2. Vấn đề an toàn trong Vật lí |
1 tiết |
||
Bài 3. Đơn vị và sai số trong Vật lí |
3 tiết |
||
2 |
Mô tả chuyển động |
Bài 4. Chuyển động thẳng |
4 tiết |
Bài 5. Chuyển động tổng hợp |
2 tiết |
||
Bài 6. Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng |
2 tiết |
||
3 |
Chuyển động biến đổi |
Bài 10. Gia tốc – Chuyển động biến đổi đều |
4 tiết |
Bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do |
1 tiết |
||
Bài 9. Chuyển động ném |
2 tiết |
||
Kiểm tra định kì |
1 tiết |
||
4 |
Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn |
Bài 10. Ba định luật Newton về chuyển động |
5 tiết |
Bài 11. Một số lực trong thực tiễn |
4 tiết |
||
Bài 12. Chuyển động rơi trong không khí khi có lực cản |
2 tiết |
||
Kiểm tra định kì |
1 tiết |
||
5 |
Moment lực. Điều kiện cân bằng |
Bài 13. Tổng hợp lực – Phân tích lực |
2 tiết |
Bài 14. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật |
4 tiết |
||
Ôn tập và kiểm tra học kì I |
2 tiết |
||
6 |
Năng lượng |
Bài 15. Năng lượng và công |
4 tiết |
Bài 16. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng |
4 tiết |
||
Bài 110. Công suất – Hiệu suất |
2 tiết |
||
Kiểm tra định kì |
1 tiết |
||
10 |
Động lượng |
Bài 18. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng |
3 tiết |
Bài 19. Các loại va chạm |
3 tiết |
||
8 |
Chuyển động tròn |
Bài 20. Động học của chuyển động tròn |
2 tiết |
Bài 21. Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm |
2 tiết |
||
9 |
Biến dạng của vật rắn |
Bài 22. Đặc tính của lò xo |
2 tiết |
Bài 23. Định luật Hooke |
2 tiết |
||
Kiểm tra định kì |
1 tiết |
||
Ôn tập và kiểm tra học kì II |
2 tiết |
Phân phối chương trình Chuyên đề Vật lí 10
STT |
Tên Chuyên đề |
Tên bài |
Số tiết |
1 |
Vật lí trong một số ngành nghề |
Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học |
4 tiết |
Bài 2. Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học |
3 tiết |
||
Bài 3. Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề |
3 tiết |
||
2 |
Trái Đất và bầu trời |
Bài 4. Phương hướng trên bầu trời |
3 tiết |
Bài 5. Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao |
4 tiết |
||
Bài 6. Một số hiện tượng thiên văn |
3 tiết |
||
3 |
Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường |
Bài 10. Môi trường và bảo vệ môi trường |
4 tiết |
Bài 8. Năng lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo |
3 tiết |
||
Bài 9. Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam |
4 tiết |
||
Bài 10. Ô nhiễm môi trường |
4 tiết |
Phân phối chương trình Ngữ văn 10
TRƯỜNG:……………. TỔ:………….. Họ và tên giáo viên:…….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 (SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
HỌC KỲ I (18×3=54 TIẾT)
BÀI |
Bài học |
Tiết |
Mục tiêu cần đạt |
Ghi chú |
1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (10 TIẾT) |
ĐH: Thần trụ trời |
1-2 |
-Nhận biết và phân tích được một số ỵếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật. -Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nền văn hoá khác nhau. -Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. -Viết được văn bản nghị luận đúng quỵ trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể. -Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. -Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa. |
|
ĐH: Prô-mê-tê và loài người |
3-4 |
|||
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Đi san mặt đất |
5 |
|||
ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Cuộc tu bổ lại các giống vật |
5 |
|||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn |
6 |
|||
VIẾT: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể . |
10-8 |
|||
NÓI VÀ NGHE: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể |
9 |
|||
ÔN TẬP |
10 |
|||
2.SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI) (11 TIỂT)
|
ĐH: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây |
11-12-13 |
-Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sửthi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật. -Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản. -Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản sửthi. -Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú. -Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm của mình, hệ thống luận điểm, lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục. -Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. -Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. |
|
ĐH: Gặp Ka-ríp và Xi-la |
14-15 |
|||
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê |
16 |
|||
ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời |
16 |
|||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VB và Cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú |
110 |
|||
VIẾT: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội |
18-19 |
|||
NÓI VÀ NGHE: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. |
20 |
|||
ÔN TẬP trang 62 |
21 |
|||
3. GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN (THƠ) (11 TIẾT) |
ĐH: Hương Sơn phong cảnh |
22-23 |
-Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vẩn, nhịp, đối, chủ thể trữ tình. -Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản. -Nhận biết và sửa chữa được các lỗi dùng từ. -Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. -Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ. -Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người. |
|
ĐH: Thơ duyên |
24-25 |
|||
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Lời má năm xưa |
26 |
|||
ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Nắng đã hanh rồi |
210 |
|||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Lỗi dùng từ và cách sửa |
28 |
|||
VIẾT: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ |
29-30 |
|||
NÓI VÀ NGHE: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ. |
31 |
|||
ÔN TẬP |
32 |
|||
Kiểm tra đánh giá giữa kì |
33-34 |
“” |
||
4. NHỮNG DI SẢN VÃN HOÁ (VĂN BẢN THÔNG TIN) (9 TIẾT) |
ĐH: Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam |
35-36 |
-Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của việc lổng ghép các yếu tố đó vào văn bản. -Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết. -Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả; phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân. -Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn. -Biết thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình. -Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hóa của quê hương, đất nước. |
|
ĐH: Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật |
310 |
|||
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Lí ngựa ô ở hai vùng đất |
38 |
|||
ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Chợ nổi-né văn hóa sông nước miền Tây |
38 |
|||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Hình ảnh, số liệu trong VB thông tin |
39 |
|||
VIẾT: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ. |
40-41 |
|||
NÓI VÀ NGHE: trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chủ và phương tiện hỗ trợ. |
42 |
|||
ÔN TẬP |
43 |
|||
5. NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/ TUỒNG) (9 TIẾT) |
ĐH: Thị Mầu lên chùa |
44-45 |
– Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm co bản của VB chèo hoặc tuồng như: đề tải, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lòi thoại, phưong thúc lưu truyền. – Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xức, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua VB. Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB; nhận biết vả phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong VB chèo/ tuồng. – Nêu được ý nghĩa hay tác động của VB chèo/ tuồng đối vói quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xức và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm. – Nhận biết tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, sô liệu, biểu đồ, sơ đồ,… – Viết được bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở noi công cộng. – Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bổ một ý kiến nào đó. |
|
ĐH: Huyện Trìa xử án |
45-46 |
|||
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương |
410 |
|||
ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Xã trưởng-mẹ Đốp; Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến. |
410 |
|||
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: trang 1210 |
48 |
|||
VIẾT: Viết một bản nội quy ở nơi công cộng; Viết một bản hướng dẫn nơi công cộng. |
49-50 |
|||
NÓI VÀ NGHE: thảo luận nhóm về một vấn đề có những ý kiến khác nhau. |
51 |
|||
ÔN TẬP |
52 |
|||
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 1 |
53-54 |
HỌC KÌ II
Nâng niu kỉ niệm (Thơ) |
Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm) |
55 |
19 |
– Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từng hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình. – Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bắn; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản; nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm. – Nhận biết được lỗi về trật tự từ và cách sửa. – Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình; chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. – Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân); nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. – Biết trân trọng, gìn giữ những kỉ niệm, đồng thời có trách nhiệm với hiện tại và tương lai. |
|
|
Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm) |
56 |
|
||||
Tây Tiến (Quang Dũng) |
510 |
|
||||
Tây Tiến (Quang Dũng) |
58 |
20 |
|
|||
Tây Tiến (Quang Dũng) |
59 |
|
||||
Thực hành TV |
60 |
|
||||
Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam) Nắng mới (Lưu Trọng Lư) |
61 |
21 |
|
|||
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình |
62 |
|
||||
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình |
63 |
|
||||
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học |
64 |
22 |
|
|||
Nói và nghe: Nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó |
65 |
|
||||
Ôn tập |
66 |
|
||||
10 |
Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận – tác giả Nguyễn Trãi) 12+3 |
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) |
610 |
23 |
– Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung chính của văn bản. – Xác định được ý nghĩa của văn bản. Dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết. – Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội từ văn bản. – Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này. – Nhận biết được lỗi dùng từ (từ Hán Việt) và biết cách sửa các lỗi đó. – Viết được một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm. – Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội. – Biết yêu lẽ phải, sự thật, biết ơn và quý trọng di sản văn hoá của dân tộc. |
|
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) |
68 |
|
||||
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) |
69 |
|
||||
Thư lại dụ Vương Thông (Nguyễn Trãi) |
100 |
24 |
|
|||
Thư lại dụ Vương Thông (Nguyễn Trãi) |
101 |
|
||||
Thực hành TV |
102 |
|
||||
Bảo kính cảnh giới – bài 43 (Nguyễn Trãi) |
103 |
25 |
|
|||
Dục Thuý sơn (Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu) |
104 |
|
||||
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm |
105 |
|
||||
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm |
106 |
26 |
|
|||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội |
1010 |
|
||||
Ôn tập |
108 |
|
||||
Ôn tập kiểm tra |
109 |
210 |
|
|||
Kiểm tra GK |
80 |
|
||||
Kiểm tra GK |
81 |
|
||||
8 |
Đất nước và con người (Truyện) |
Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) |
82 |
28 |
– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật. – Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm truyện muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê. – Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. – Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch. – Biết trân trọng vẻ đẹp của quê hương, yêu đất nước, con người Việt Nam. |
|
Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) |
83 |
|
||||
Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) |
84 |
|
||||
Giang (Bảo Ninh) |
85 |
29 |
|
|||
Giang (Bảo Ninh) |
86 |
|
||||
Thực hành TV |
810 |
|
||||
Xuân về (Nguyễn Bính) Buổi học cuối cùng (An-phong-xơ Đô-đê) |
88 |
30 |
|
|||
Trả bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
89 |
|
||||
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
90 |
|
||||
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
91 |
31 |
|
|||
Ôn tập |
92 |
|
||||
9 |
Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận) |
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) |
93 |
– Nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết thông qua các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản; nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả; vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. – Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội (qua văn bản và từ văn bản); nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân. – Nhận biết và chính sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản. – Viết được một bài luận về bản thân. – Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. – Biết trân trọng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. |
|
|
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) |
94 |
32 |
|
|||
Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước (Theo Nguyễn Hữu Sơn) |
95 |
|
||||
Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước (Theo Nguyễn Hữu Sơn) |
96 |
|
||||
Thực hành TV |
910 |
33 |
|
|||
Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh) |
98 |
|
||||
Viết bài luận về bản thân |
99 |
|
||||
Viết bài luận về bản thân |
100 |
34 |
|
|||
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ |
101 |
|
||||
Ôn tập |
102 |
|
||||
Kiểm tra CK |
103 |
35 |
|
|||
Kiểm tra CK |
104 |
|
||||
Trả bài |
105 |
|
Phân phối chương trình Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10
TRƯỜNG:THPT…………………… TỔ: ……………………………….. Họ và tên giáo viên: …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 – SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kì II: 110 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
Cả năm: 100 tiết
Tuần | Tiết | Nội dung | Chú ý |
HỌC KÌ 1 |
|||
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế |
|||
1 |
2 |
Bài 1: Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh tế |
|
2 |
2 |
Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế |
|
Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường |
|||
3 |
2 |
Bài 3: Thị trường và chức năng của thị trường |
|
4, 5 |
3 |
Bài 4: Cơ chế thị trường |
|
5 |
1 |
Kiểm tra |
|
6 |
2 |
Bài 5: Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường |
|
Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế |
|||
10, 8 |
3 |
Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách nhà nước |
|
8 |
1 |
Kiểm tra giữa kì 1 |
|
9, 10 |
3 |
Bài 10: Thuế và thực hiện pháp luật về thuế |
|
Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình kinh doanh |
|||
10, 11, 12 |
4 |
Bài 8: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh |
|
Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng |
|||
12, 13 |
3 |
Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng |
|
14 |
2 |
Bài 10: Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng |
|
Chủ đề 6: Lập kế hoạch tài chính cá nhân |
|||
15, 15 |
4 |
Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân |
|
Chủ đề 10: Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|||
16 |
2 |
Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|
110 |
2 |
Ôn tập và kiểm tra cuối kì 1 |
|
18 |
2 |
Bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|
HỌC KÌ 2 |
|||
19, 20, 21 |
6 |
Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|
22 |
2 |
Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân |
|
23 |
2 |
Bài 16: Chính quyền địa phương |
|
24 |
1 |
Kiểm tra |
|
Chủ đề 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|||
24, 25 |
2 |
Bài 110: Pháp luật và đời sống |
|
25, 26 |
3 |
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam |
|
210 |
2 |
Ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 |
|
28 |
2 |
Bài 19: Thực hiện pháp luật |
|
Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|||
29 |
2 |
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
|
30 |
2 |
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị |
|
31 |
2 |
Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
|
32 |
1 |
Kiểm tra |
|
32, 33 |
3 |
Bài 23: Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường |
|
34 |
2 |
Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước |
|
35 |
2 |
Ôn tập và kiểm tra cuối kì 2 |
Phân phối chương trình Lịch sử 10
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 10
Kì 1. 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Kì 2. 110 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tổng cả năm 52 tiết
Tuần |
Tiết |
Nội dung |
Ghi chú |
HỌC KÌ 1 |
|||
Chương I: Lịch sử và sử học, vai trò của sử học |
|||
1, 2 |
2 |
Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử |
|
3, 4 |
2 |
Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống |
|
5, 6 |
2 |
Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác |
|
10, 8 |
2 |
Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại |
|
9 |
1 |
Kiểm tra giữa học kì 1 |
|
Chương II: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ – trung đại |
|||
10 |
1 |
Bài 5: Khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ – trung đại |
|
11 |
1 |
Bài 6: Văn minh Ai Cập |
|
12 |
1 |
Bài 10: Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại |
|
13 |
1 |
Bài 8: Văn minh Ân Độ cổ – trung đại |
|
14 |
1 |
Bài 9: Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại |
|
15 |
1 |
Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng |
|
Chương III: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới |
|||
16, 110 |
2 |
Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại (tiết 1, 2) |
|
18 |
1 |
Kiểm tra cuối học kì 1 |
|
HỌC KÌ 2 |
|||
19 |
1 |
Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại (tiết 3) |
|
19, 20 |
3 |
Bài 12: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại |
|
Chương IV: Văn minh Đông Nam Á cổ – trung đại |
|||
21, 22 |
4 |
Bài 13: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á cổ – trung đại |
|
23, 24 |
4 |
Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ – trung đại |
|
Chương V: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) |
|||
25 |
2 |
Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc |
|
26 |
2 |
Bài 16: Văn minh Chăm–pa |
|
210 |
1 |
Kiểm tra giữa học kì 2 |
|
210, 28 |
2 |
Bài 110: Văn minh Phù Nam |
|
28, 29, 30, 31 |
10 |
Bài 18: Văn minh Đại Việt |
|
Chương VI: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam |
|||
32, 33 |
3 |
Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam |
|
33, 34 |
3 |
Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam |
|
35 |
1 |
Ôn tập cuối học kì 2 |
|
35 |
1 |
Kiểm tra cuối học kì 2 |
Phân phối chương trình Sinh học 10
TRƯỜNG:THPT…………………… TỔ: ……………………………….. Họ và tên giáo viên: …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC 10
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kì II: 110 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
Cả năm: 35 tiết
Tuần |
Tiết |
Nội dung |
Ghi chú |
Phần Mở đầu |
|||
1, 2 |
3 |
Bài 1: Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học |
|
2 |
1 |
Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học |
|
3 |
2 |
Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống |
|
Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào |
|||
4 |
1 |
Bài 4: Khái quát về tế bào |
|
1 |
Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước |
||
5, 6 |
4 |
Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào |
|
10 |
2 |
Bài 10. Thực hành xác định một số thành phần hóa học.. |
|
8 |
1 |
Kiểm tra |
|
1 |
Ôn tập Chương 1 |
||
Chương 2: Cấu trúc tế bào |
|||
9 |
1 |
Bài 8: Tế bào nhân sơ |
|
9, 10, 11 |
4 |
Bài 9: Tế bào nhân thực |
|
11, 12 |
2 |
Bài 10: Thực hành: Quan sát tế bào |
|
12 |
1 |
Ôn tập Chương 2 |
|
13 |
1 |
Kiểm tra |
|
Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào |
|||
13 |
1 |
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất |
|
14 |
2 |
Bài 12. Thực hành: Sự vận chuyển các chất qua màng |
|
15 |
2 |
Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào |
|
16 |
2 |
Bài 14. Thực hành: Một số thí nghiệm về Enzyme |
|
110 |
1 |
Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng |
|
110, 18 |
2 |
Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng |
|
18 |
1 |
Kiểm tra học kì 1 |
|
HỌC KÌ 2 |
|||
19 |
1 |
Bài 110. Thông tin giữa các tế bào |
|
1 |
Ôn tập chương 3 |
||
Chương 4. Chu kì tế bào, phân bào và công nghệ tế bào |
|||
20 |
2 |
Bài 18: Chu kì tế bào |
|
21 |
2 |
Bài 19: Quá trình phân bào |
|
22 |
2 |
Bài 20. Thực hành: Quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân |
|
23 |
2 |
Bài 21: Công nghệ tế bào |
|
24 |
1 |
Ôn tập chương 4 |
|
1 |
Kiểm tra |
||
Chương 5. Vi sinh vất và ứng dụng |
|||
25 |
1 |
Bài 22: Khái quát về vi sinh vật |
|
25, 26 |
2 |
Bài 23. Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật |
|
26 |
1 |
Bài 24. Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật |
|
210 |
2 |
Bài 25. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật |
|
28 |
2 |
Bài 26.Công nghệ vi sinh vật |
|
29 |
2 |
Bài 210. Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn |
|
30 |
1 |
Bài 28. Thực hành: Lên men |
|
1 |
Ôn tập chương 5 |
||
31 |
1 |
Kiểm tra |
|
Chương 6. Virus và ứng dụng |
|||
31, 32 |
2 |
Bài 29. Virus |
|
32, 33 |
2 |
Bài 30. Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn |
|
33, 34 |
2 |
Bài 31. Virus gây bệnh |
|
34 |
1 |
Ôn tập chương 6 |
|
35 |
1 |
Kiểm tra |
|
1 |
Kiểm tra học kì 2 |
Phân phối chương trình môn Địa lí 10
TRƯỜNG: THCS……………………. TỔ: |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Cả năm: 35 tuần (100 tiết)
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kì II: 110 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
Tuần |
Tiết |
Bài |
Ghi chú |
1 |
1 |
Bài mở đầu. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp |
|
2 |
Bài 1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ |
||
2 |
3 |
Bài 1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ |
|
4 |
Bài 2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống |
||
3 |
5 |
Bài 3. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống |
|
6 |
Bài 4. Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng |
||
4 |
10 |
Bài 4. Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng |
|
8 |
Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất |
||
5 |
9 |
Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất |
|
10 |
Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất |
||
6 |
11 |
Bài 6. Thạch quyển, nội lực |
|
12 |
Bài 6. Thạch quyển, nội lực |
||
10 |
13 |
Bài 6. Thạch quyển, nội lực |
|
14 |
Bài 10. Ngoại lực |
||
8 |
15 |
Bài 10. Ngoại lực |
|
16 |
Bài 8. Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất |
||
9 |
110 |
Kiểm tra giữa kì I |
|
|
18 |
Bài 9. Khí áp và gió |
|
10 |
19 |
Bài 9. Khí áp và gió |
|
20 |
Bài 10. Mưa |
||
11 |
21 |
Bài 10. Mưa |
|
22 |
Bài 11. Thực hành: Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu |
||
12 |
23 |
Bài 12. Thủy quyển, nước trên lục địa |
|
24 |
Bài 12. Thủy quyển, nước trên lục địa |
||
13 |
25 |
Bài 13. Nước biển và đại dương |
|
16 |
Bài 13. Nước biển và đại dương |
||
14 |
210 |
Bài 14. Đất |
|
28 |
Bài 14. Đất |
||
15 |
29 |
Bài 15. Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật |
|
30 |
Bài 15. Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật |
||
16 |
31 |
Bài 16. Thực hành. Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất |
|
32 |
Kiểm tra cuối kì I |
||
110 |
33 |
Bài 110. Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí |
|
34 |
Bài 110. Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí |
||
18 |
35 |
Bài 18. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới |
|
36 |
Bài 18. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới |
|
|
HỌC KÌ II |
|||
19 |
310 |
Bài 19. Dân số và sự phát triển dân số thế giới |
|
38 |
Bài 20. Cơ cấu dân số |
||
20 |
39 |
Bài 20. Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới |
|
40 |
Bài 20. Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới |
||
21 |
41 |
Bài 21. Phân bố dân cư và đô thị hóa |
|
42 |
Bài 21. Phân bố dân cư và đô thị hóa |
||
22 |
43 |
Bài 22. Thực hành: Phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi |
|
44 |
Bài 22. Thực hành: Phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi |
||
23 |
45 |
Bài 23. Nguồn lực phát triển kinh tế |
|
46 |
Bài 24. Cơ cấu kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế |
||
24 |
410 |
Bài 25. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
|
48 |
Bài 26. Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
||
25 |
49 |
Bài 26. Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
|
50 |
Bài 26. Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
||
26 |
51 |
Bài 210. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại và định hướng phát triển nông nghiệp |
|
|
51 |
Bài 210. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại và định hướng phát triển nông nghiệp |
|
210 |
53 |
Kiểm tra giữa kì II |
|
54 |
Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
||
28 |
55 |
Bài 29. Cơ cấu, vai trò và đặc điểm công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp |
|
56 |
Bài 30. Địa lí các ngành công nghiệp |
|
|
29 |
510 |
Bài 30. Địa lí các ngành công nghiệp |
|
58 |
Bài 31. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp tới môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp |
||
30 |
59 |
Bài 31. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp tới môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp |
|
60 |
Bài 32. Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp trên thế giới |
||
31 |
61 |
Bài 33. Cơ cấu, vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố dịch vụ |
|
62 |
Bài 34. Địa lí ngành giao thông vận tải |
||
32 |
63 |
Bài 34. Địa lí ngành giao thông vận tải |
|
64 |
Bài 35. Địa lí ngành bưu chính viễn thông |
||
33 |
65 |
Bài 36. Địa lí ngành thương mại |
|
66 |
Bài 310. Địa lí ngành du lịch và tài chính – ngân hàng |
||
34 |
610 |
Bài 38. Thực hành: Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch |
|
68 |
Bài 39. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
||
35 |
69 |
Bài 40. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
|
100 |
Kiểm tra cuối kì II |
Phân phối chương trình tiếng Anh 10 Friends Global
WEEKS |
TOPICS |
LESSONS |
KNOWLEDGE |
PAGE |
FIRST SEMESTER |
||||
1 |
INTRODUCTION |
FIRST CLASS VOCABULARY |
Greetings – Class rules Talking about likes and dislikes |
6 |
GRAMMAR |
Review on Present Simple and Present Continuous |
10 |
||
VOCABULARY |
Describing people |
8 |
||
2 |
GRAMMAR |
Review on Articles |
9 |
|
UNIT 1 FEELINGS |
VOCABULARY |
Describing feelings |
10 |
|
GRAMMAR |
Simple Past (Affirmative) |
12 |
||
3 |
LISTENING |
Listening for gist |
13 |
|
GRAMMAR |
Simple Past (Negative – Interrogative) |
14 |
||
WORD SKILL |
Adjectives describing feelings |
15 |
||
4 |
READING |
Unusual medical condition |
16 |
|
SPEAKING |
Narration skills |
18 |
||
5 |
WRITING |
Description of an event |
19 |
|
CULTURE |
The British |
20 |
||
REVIEW 1 |
21 |
|||
6 |
UNIT 2 ADVENTURE |
VOCABULARY |
Describing landscapes |
22 |
GRAMMAR |
Past Continuous |
24 |
||
LISTENING |
Listening for key words |
25 |
||
10 |
GRAMMAR |
Contrast: Past Simple and Past Continuous |
26 |
|
WORD SKILL |
Parts of speech |
210 |
||
READING |
Survival story |
28 |
||
8 |
||||
SPEAKING |
Making speculations from photos |
30 |
||
WRITING |
Invitation letters and replies |
31 |
||
9 |
CULTURE |
Ann Davison |
32 |
|
REVIEW 2 |
33 |
|||
MID-TERM TEST 1 |
TESTS ON LISTENING – SPEAKING – READING – WRITING |
|||
10 |
||||
UNIT 3 ON SCREEN |
VOCABULARY |
Talking about films and TV programmes |
34 |
|
GRAMMAR |
Quantifiers |
36 |
||
11 |
LISTENING |
Prediction of topics in listening |
310 |
|
GRAMMAR |
Modals of prohibition and necessity |
38 |
||
WORD SKILL |
Negative prefixes with Adjectives |
39 |
||
12 |
READING |
Video games – Health effects? |
40 |
|
SPEAKING |
Reaching an agreement |
42 |
||
13 |
WRITING |
Informal letters |
43 |
|
CULTURE |
Entertainment |
44 |
||
UNIT 4 OUR PLANET |
REVIEW 3 |
45 |
||
14 |
VOCABULARY |
Describing the weather |
46 |
|
GRAMMAR |
Comparison |
48 |
||
LISTENING |
Identifying the context of a dialogue or monologue |
49 |
||
15 |
GRAMMAR |
Superlatives – Too and Enough |
50 |
|
WORD SKILL |
Some Phrasal verbs |
51 |
||
READING |
Dangers of extreme weather |
52 |
||
16 |
||||
SPEAKING |
Making comparison and contrast of photos |
54 |
||
WRITING |
Writing an article |
55 |
||
110 |
CULTURE |
Extreme weather |
56 |
|
REVIEW 4 |
510 |
|||
18 |
REVIEW FOR FIRST-SEMESTER TEST |
|||
FIRST- SEMESTER TEST |
TESTS ON LISTENING – SPEAKING – READING – WRITING |
|||
SECOND SEMESTER |
||||
19 |
UNIT 5 AMBITION |
VOCABULARY |
Describing jobs and work |
58 |
GRAMMAR |
Will/ Going to – Conditional Type 1 |
60 |
||
LISTENING |
Prediction of next details in listening |
61 |
||
20 |
GRAMMAR |
Defining and Non-defining Relative Clause |
62 |
|
WORD SKILL |
Prefixes |
63 |
||
READING |
Ideal jobs |
64 |
||
21 |
||||
SPEAKING |
Making comparisons of different jobs |
66 |
||
WRITING |
Application letters |
610 |
||
22 |
CULTURE |
Entrepreneurs |
68 |
|
REVIEW 5 |
69 |
|||
UNIT 6 MONEY |
VOCABULARY |
Talking about shops and services |
100 |
|
23 |
GRAMMAR |
Conditional Type 2 |
102 |
|
LISTENING |
Identifying the kind of information to listen |
103 |
||
GRAMMAR |
Past Perfect |
104 |
||
24 |
WORD SKILL |
Use of different verb patterns |
105 |
|
READING |
A multi-millionaire |
106 |
||
25 |
SPEAKING |
Comparing and justifying ideas |
108 |
|
WRITING |
Opinion essays |
109 |
||
CULTURE |
The World Bank |
80 |
||
26 |
REVIEW 6 |
|||
MID-TERM TEST 4 |
TESTS ON LISTENING – SPEAKING – READING – WRITING |
|||
210 |
UNIT 10 TOURISM |
VOCABULARY |
Describing tourist attractions |
82 |
GRAMMAR |
Present Perfect – Past Simple |
84 |
||
LISTENING |
Emphatic stress |
85 |
||
28 |
GRAMMAR |
Reported Speech |
86 |
|
WORD SKILL |
Compound nouns – Compound sentences |
810 |
||
READING |
Types of holidays |
88 |
||
29 |
||||
SPEAKING |
Planning a holiday trip |
90 |
||
WRITING |
Holiday blogs |
91 |
||
30 |
CULTURE |
Landscapes |
92 |
|
REVIEW 10 |
93 |
|||
UNIT 8 SCIENCE |
VOCABULARY |
Describing gadgets |
94 |
|
31 |
GRAMMAR |
Passive (Present Simple and Past Simple) |
96 |
|
LISTENING |
Identifying the speaker’s intentions |
910 |
||
GRAMMAR |
Passive (Present Perfect, Future and Modal verbs) |
98 |
||
32 |
WORD SKILL |
Use of collocations (Verbs+ prepositions) |
99 |
|
READING |
Great inventions |
100 |
||
33 |
SPEAKING |
Making a complaint |
102 |
|
WRITING |
Letter of complaint |
103 |
||
CULTURE |
Virtual education |
104 |
||
34 |
REVIEW 8 |
105 |
||
REVIEW FOR SECOND-SEMESTER TEST |
||||
35 |
SECOND- SEMESTER TEST |
TESTS ON LISTENING – SPEAKING – READING – WRITING |
||
ACADEMIC PROCEDURES |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm 10
Phân phối chương trình HĐTN 10 – Bản 1
PHÒNG GD&ĐT………. TRƯỜNG THCS ……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết
Học kì II: 110 tuần x 1 tiết/ tuần = 110 tiết
Cả năm 35 tiết
STT |
Bài học |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
Ghi chú |
1 |
Chủ đề 1. Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người học sinh. |
4 |
– Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng tham gia. – Thể hiện được sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra. – Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau. – Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng. |
|
2 |
Chủ đề 2. Xây dựng quan điểm sống |
4 |
– Chỉ ra được những đặc điểm tính cách, quan điểm sống của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu. – Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân. – Hình thành đươc tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. |
|
3 |
Chủ đề 3. Giữ gìn truyền thống nhà trường |
3 |
– Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường và đánh giá được ý nghĩa của hoạt động này. – Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. – Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. |
|
4 |
Chủ đề 4. Thực hiện trách nhiệm vơi gia đình. |
3 |
– Thực hiện được trách nhiệm của bản thân vơi bố mẹ, người thân. – Thể hiện được trách nhiệm đối với các hoạt động lao động trong gia đình. – Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình. |
|
5 |
Chủ đề 5. Xây dựng kế hoạch tài chính và phát triển kinh tế gia đình. |
4 |
– Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí. – Đề xuất các biện pháp phát triển kinh tế và góp phần phát triển inh tế cho gia đình. |
|
6 |
Chủ đề 6. Vận động cộng đồng cùng tham gia các hoạt động xã hội. |
3 |
– Thực hiện được các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội. – Biết cách thu hút các bạn tham gia hoạt động chung. – Lập và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng. – Tham gia một số hoạt động cộng đồng phù hợp và đánh giá được kết quả hoạt động phát triển cộng đồng. |
|
10 |
Chủ đề 10. Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương. |
4 |
– Xác định được những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương và nêu được thông tin, yêu cầu cơ bản của các nhóm nghề này. – Tìm hiểu được những điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. – Biết cách tìm hiểu các thông tin về nhóm nghề mình quan tâm, yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề. – Phân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng. |
|
8 |
Chủ đề 8. Định hướng học tập và rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn. |
3 |
– Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn. – Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn. – Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân. – Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyệ bản thân theo định hướng nghề nghiệp. – Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện phẩm chất và năng lực cần thiết cho nhóm nghề định lựa chọn. |
|
9 |
Chủ đề 9. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường tự nhiên |
4 |
– Nhận xét, đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn thiên nhiên. – Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. – Phân tích, đánh giá được thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương, tác động của con người tới môi trường tự nhiên. – Thuyết trình được với các đối tượng khác nhau về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên. – Đề xuất được và tham gia thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường. |
Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Chủ đề kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 9 |
Kiểm tra viết |
Cuối Học kỳ 1 |
45 phút |
Tuần 15 |
Kiểm tra viết |
Giữa Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 25 |
Kiểm tra viết |
Cuối Học kỳ 2 |
45 phút |
Tuần 32 |
Kiểm tra viết |
Phân phối chương trình HĐTN 10 – Bản 2
PHÒNG GD&ĐT………. TRƯỜNG THCS ……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số tuần: 35 tuần – Số tiết: 105 tiết
Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/tuần = 54 tiết;
Học kì II: 110 tuần x 3 tiết/tuần = 51 tiết
Tuần |
SHCD |
SH Lớp |
Hoạt động giáo dục |
1 |
Chào mừng năm học mới |
Làm quen/ tổ chức lớp học |
Giới thiệu về HĐTN-HN 10 |
Chủ đề 1: thể hiện và phát triển bản thân |
|||
2 – 5 |
– Tổ chức các hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Rèn luyện tính cách tích cực trong hoạt động của trường |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện tính cách tích cực trong hoạt động của lớp – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Nhận diện quan điểm sống của bản thân – Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tính cách của bản thân – Hoạt động 3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. – Hoạt động 4: Thể hiện sự tự chủ, tự trọng – Hoạt động 5: Rèn luyện ý chí vượt khó để đạt mục tiêu – Hoạt động 6: thể hiện sự chủ động trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau. – Hoạt động 10: Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. – Hoạt động 8: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Chủ đề 2: thực hiện trách nhiệm trong gia đình |
|||
6 – 9 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong hoạt động của trường |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện tính trách nhiệm trong hoạt động của lớp – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Thực hiện trách nhiệm quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân. – Hoạt động 2: Thực hiện trách nhiệm trong các công việc gia đình – Hoạt động 3: Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình. – Hoạt động 4: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Tiết cuối của tuần 9 |
Đánh giá giữa kì I |
||
Chủ đề 3: thực hiện nhiệm vụ của người học sinh trong gia đình |
|||
10 – 13 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Rèn luyện hành vi văn minh, thanh lịch trong các hoạt động của trường |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện hành vi văn minh, thanh lịch trong các hoạt động của lớp. – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp, cộng đồng. – Hoạt động 2: Thể hiện sự tự tin, thân thiện trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô và các bạn – Hoạt động 3: Thể hiện trách nhiệm và hỗ trợ những người cùng thực hiện nhiệm vụ được giao – Hoạt động 4: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường – Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Chủ đề 4: xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và tham gia phát triển kinh tế gia đình |
|||
14 – 110 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Rèn luyện một số kĩ năng tài chính trong hoạt động và sinh hoạt ở trường |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện một số kĩ năng tài chính trong hoạt động và sinh hoạt ở lớp – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân – Hoạt động 2: Thực hiện trách nhiệm của em đối với hoạt động lao động trong gia đình – Hoạt động 3: Đề xuất và thực hiện một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình – Hoạt động 4: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
18 |
Tổng kết học kì 1 |
Tổng kết lớp |
Đánh giá cuối kì I |
Chủ đề 5: tham gia hoạt động cộng đồng |
|||
19 – 22 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Thu hút và tuyên truyền các bạn trong trường tham gia hoạt động cộng đồng |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện kĩ năng thu hút và tuyên truyền tham gia hoạt động cộng đồng – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động cộng đồng – Hoạt động 2: Thu hút các bạn vào hoạt động cộng đồng – Hoạt động 3: Mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội – Hoạt động 4: Lập và thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi công cộng – Hoạt động 5: Đánh giá kết quả hoạt động phát triển cộng đồng. – Hoạt động 6: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Chủ đề 6: Bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên |
|||
23 – 26 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Tuyên truyền và tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện một số kĩ năng tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên. – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Phân tích thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương và tác động cảu con người tới môi trường tự nhiên – Hoạt động 2: Đánh giá những hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Hoạt động 3: Đề xuất và tham gia thực hiện một số giải phát bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. – Hoạt động 4: Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường tự nhiên – Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Tiết cuối tuần 26 |
Đánh giá giữa kì II |
||
Chủ đề 10: tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương |
|||
210 – 30 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Rèn luyện một số kĩ năng liên quan đến hướng nghiệp trong các hoạt động của nhà trường |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện một số kĩ năng liên quan đến hướng nghiệp trong các hoạt động ở lớp. – Tổng kết chủ đề – Chuẩn bị chủ đề mới |
– Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương. – Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin cơ bản và yêu cầu năng lực, phẩm chất của nhóm nghề em quan tâm. – Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp – Hoạt động 4: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
Chủ đề 8: rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp |
|||
31 – 34 |
– Tổ chức hoạt động tập thể – Giới thiệu chủ đề – Định hướng rèn luyện – Thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng nghề mình lựa chọn |
– Sơ kết tuần – Rèn luyện một số phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của nghề – Tổng kết chủ đề |
– Hoạt động 1: Xác định sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn. – Hoạt động 2: Tham vấn ý kiến về nghề định lựa chọn và định hướng học tập – Hoạt động 3: Trải nghiệm nghề em quan tâm – Hoạt động 4: Tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn – Hoạt động 5: xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo nhóm nghề định lựa chọn – Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp – Hoạt động 10: Đánh giá kết quả trải nghiệm |
35 |
Tổng kết năm học |
Chuẩn bị vào hè |
Đánh giá cuối kì II |