Kế hoạch dạy học lớp 11 sách Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học lớp 11 bộ Cánh diều (5 môn)
Phân phối chương trình lớp 11 Cánh diều bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Công nghệ … được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy dưới đây là trọn bộ Kế hoạch dạy học lớp 11 Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Phân phối chương trình lớp 11 Cánh diều
Phân phối chương trình Toán 11 Cánh diều
1. Phân phối chương trình SGK Toán 11
Tuần |
Tiết số |
Bài hoc |
Số tiết |
1 |
1,2,3 |
Chương I.§1. Góc lượng giác.Giá trị lượng giác của góc lượng giác |
3 |
2,3 |
4,5,6,7 |
Chương IV.§1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian |
4 |
3,4 |
8,9,10 |
Chương I.§2. Các phép biến đổi lượng giác |
3 |
4 |
11,12 |
Chương IV.§2. Hai đường thẳng song song trong không gian |
2 |
5 |
13,14,15 |
Chương I.§3. Hàm số lượng giác và đồ thị |
3 |
6 |
16,17 |
Chương IV.§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song |
2 |
6,7 |
18,19,20 |
Chương I.§4. Phương trình lượng giác cơ bản |
3 |
7,8 |
21,22 |
Chương II.§1. Dãy số |
2 |
8 |
23 |
Chương I. Bài tập cuối chương I |
1 |
8 |
24 |
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (lấy 1 tiết từ Bài tập cuối chương IV) |
1 |
9 |
25 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
1 |
9 |
26,27 |
Chương II.§2. Cấp số cộng |
2 |
10 |
28,29 |
Chương IV.§4. Hai mặt phẳng song song |
2 |
10,11 |
30,31 |
Chương II.§3. Cấp số nhân |
2 |
11 |
32 |
Chương II. Bài tập cuối chương II |
1 |
11,12 |
33,34 |
Chương IV.§5. Hình lăng trụ và hình hộp |
2 |
12,13 |
35,36,37 |
Chương III.§1. Giới hạn của dãy số |
3 |
13 |
38,39 |
Chương IV.§6. Phép chiếu song song.Hình biểu diễn của một hình trong không gian. |
2 |
14,15 |
40,41,42,43 |
Chương III.§2. Giới hạn của hàm số |
4 |
15 |
44,45 |
Chương III.§3. Hàm số liên tục |
2 |
16 |
46 |
Chương IV.Bài tập cuối chương IV (đã dành 1 tiết cho ÔN TẬP GK I) |
1 |
16,17 |
47,48,49,50,51 |
Chương V.§1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm |
5 |
18 |
52 |
ÔN TẬP HỌC KÌ I (lấy 1 tiết từ Bài tập cuối chương III) |
1 |
18 |
53 |
KIỂM TRA HỌC KÌ I |
1 |
18,19 |
54,55,56 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Một số hình thức đầu tư tài chính |
3 |
19,20 |
57,58,59,60 |
Chương VI.§1. Phép tính luỹ thừa với số mũ thực |
4 |
21,22 |
61,62,63,64 |
Chương V.§2. Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất |
4 |
22 |
65 |
Chương VIII.§1. Hai đường thẳng vuông góc |
1 |
22,23 |
66,67 |
Chương VI.§2. Phép tính lôgarit |
2 |
23 |
68 |
Chương V.Bài tập cuối chương (đã dành 1 tiết cho ÔN TẬP GK II) |
1 |
23,24 |
69,70,71,72 |
Chương VIII.§2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
4 |
25 |
73,74,75 |
Chương VI.§3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit |
3 |
26 |
76,77,78 |
Chương VIII.§3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện |
3 |
27 |
79 |
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (lấy 1 tiết ở Bài tập cuối chương V) |
1 |
27 |
80 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
1 |
27,28 |
81,82,83 |
Chương VI §4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit |
3 |
28 |
84 |
Chương VI Bài tập cuối chương VI |
1 |
29 |
85,86,87 |
Chương VII. §1. Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm |
3 |
30 |
88,89,90 |
Chương VII. §2. Các quy tắc tính đạo hàm |
3 |
31 |
91,92 |
Chương VIII.§4. Hai mặt phẳng vuông góc |
2 |
31 |
93 |
Chương VII. §3. Đạo hàm cấp hai |
1 |
32 |
94,95 |
Chương VIII.§5. Khoảng cách |
2 |
32 |
96 |
Bài tập cuối chương VII |
1 |
33 |
97,98,99 |
Chương VIII.§6. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích một số hình khối 3 |
3 |
34 |
100,101,102 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2 Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn |
3 |
35 |
103 |
Bài tập cuối chương VIII |
1 |
35 |
104 |
ÔN TẬP HỌC KÌ II (lấy 1 tiết ở Bài tập cuối chương VIII) |
1 |
35 |
105 |
KIỂM TRA HỌC KÌ II |
1 |
2. Phân phối chương trình chuyên đề Toán 11
Chuyên đề |
Chủ đề |
Chuyên đề 11.1: Phép biến hình phẳng |
Phép dời hình. Phép đối xứng trục. Phép đối xứng tâm. Phép tịnh tiến. Phép quay |
|
Phép đồng dạng phối cảnh (phép vị tự). Phép đồng dạng |
Chuyên đề 11.2: Một số yếu tố vẽ kĩ thuật |
Một số yếu tố vẽ kĩ thuật |
Chuyên đề 11.3: Làm quen với một vài yếu tố của Lí thuyết đồ thị |
Giới thiệu một số bài toán về tìm đường đi trong những mô hình xuất phát từ thực tiễn |
Phân phối chương trình Ngữ văn 11
1. Phân phối chuyên đề Ngữ văn 11
STT |
Bài học/nội dung thực hiện (1) |
Số tiết(2) |
|
1 |
CĐ 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn để văn học trung đại Việt Nam (10 tiết) |
1. Các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam |
2 |
|
|
II. Viết một báo cáo nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam |
6 |
|
|
III. Yêu cầu của việc tổ chức thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam |
2 |
2 |
CĐ 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (10 tiết)
|
I. Bản chất xã hội-văn hóa của ngôn ngữ
|
4 |
|
|
II. Yếu tố mới và sự vận dụng những yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
|
6 |
3 |
CĐ 3. Đọc, viết và giới thiệu một tác gia văn học (15 tiết) |
I. Sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của tác giả văn học |
4 |
|
|
II. Yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học |
4 |
|
|
III. Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học. |
4 |
|
|
IV. Thuyết trình về một tác giả văn học |
3 |
2. Phân phối chương trình SGK Ngữ văn 11
Tiết thứ |
TUẦN |
Thứ tự loại tiết (TTL hoặc dành cho môn học có phân môn) |
Bài học/Nội dung thực hiện
|
|||||
Học kì I |
||||||||
1 |
1 |
|
Bài mở đầu |
|||||
|
Bài 1. Thơ và truyện thơ.(10 TIẾT) |
|||||||
2,3 |
|
|
Đọc VB 1 Sóng (Xuân Quỳnh). |
|||||
4,5 |
2 |
|
Đọc VB 2: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) |
|||||
6 |
|
|
Thực hành đọc hiểu: –Tôi yêu em (Pu-skin). -Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân).
|
|||||
7 |
3 |
|
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc. |
|||||
8,9 |
|
|
Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. |
|||||
10 |
4 |
|
Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí. |
|||||
11 |
|
|
Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 8-9 Rèn kĩ năng đọc hiểu – Tự đánh giá; Hôm qua tát nước đầu đình (Ca dao). – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 |
|||||
|
Bài 2. Thơ văn Nguyễn Du (Số tiết: 10) |
|||||||
|
|
|||||||
12 |
|
|
Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. |
|||||
13 |
5 |
|
Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. |
|||||
14,15 |
|
|
Đọc VB 2: Trao duyên |
|||||
16 |
6 |
|
Đọc VB 3: Đọc Tiểu Thanh kí |
|||||
17 |
|
|
Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
|
|||||
18 |
|
|
Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối. |
|||||
19,20 |
7 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật. |
|||||
21 |
|
|
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật. – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 |
|||||
17 |
|
|
-Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). – Hướng dẫn tự học |
|||||
22,23 |
8 |
|
Kiểm tra giữa kì I |
|||||
|
Bài 3. Truyện (10 tiết) |
|||||||
24 |
|
|
Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). |
|||||
25 |
9 |
|
Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). |
|||||
26,27 |
|
|
Đọc VB 2: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). |
|||||
28 |
10 |
|
Thực hành đọc hiểu VB 3: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ – Huy-gô). |
|||||
29 |
|
|
THTV: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. |
|||||
30 |
|
|
Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà |
|||||
31 |
11 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà |
|||||
32 |
|
|
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. |
|||||
33 |
|
|
– Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan). – Hướng dẫn tự học bài 3. – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 |
|||||
|
Bài 4. Văn bản thông tin (Số tiết: 8 tiết) |
|||||||
34,35 |
12 |
|
Đọc VB1: Phải coi luật pháp như khi trời để thở (Theo Lê Quang Dũng). |
|||||
36 |
|
|
Đọc VB 2: Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (Hàm Châu). |
|||||
37 |
13 |
|
Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình). |
|||||
38 |
|
|
THTV: Lỗi về thành phần câu và cách sửa. |
|||||
39 |
|
|
Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. |
|||||
1/2(40) |
14 |
|
Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. |
|||||
1/2(40) 1/2(41) |
|
|
Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp. |
|||||
1/2(41) |
|
|
– Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang). – Hướng dẫn tự học bài 4. |
|||||
Bài 5. Truyện ngắn (Số tiết: 9,5 tiết) |
||||||||
42 |
|
|
Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki).
|
|||||
43 |
15 |
|
Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki). |
|||||
44,45 |
|
|
Đọc VB 2: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải). |
|||||
46 |
16 |
|
Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tầng hai (Phong Điệp). |
|||||
47 |
|
|
THTV: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
|
|||||
48 |
|
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. |
|||||
49 |
17 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. |
|||||
50 |
|
|
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện. |
|||||
1/2(51) |
|
|
– Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy). – Hướng dẫn tự học bài 5.
|
|||||
1/2(51) |
|
|
Ôn tập kiểm tra cuối kì I |
|||||
52,53 |
18 |
|
Kiểm tra cuối kì I |
|||||
54 |
|
|
Trả bài kiểm tra cuối kì I |
|||||
|
Kỳ II |
|||||||
|
Bài 6: Thơ (Số tiết: 11 tiết) |
|||||||
55,56 |
19 |
|
Đọc hiểu VB 1: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu). |
|||||
57 |
|
|
Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều). |
|||||
58 |
20 |
|
Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều).
|
|||||
59 |
|
|
Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Tình ca ban mai (Chế Lan Viên).
|
|||||
60 |
|
|
Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt. |
|||||
61,62 |
21 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp |
|||||
63 |
|
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp |
|||||
64 |
22 |
|
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ. |
|||||
65 |
|
|
Tự đánh giá: Tràng giang (Huy Cận).; Hướng dẫn tự học – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 |
|||||
|
Bài 7. Tuỳ bút, tản văn, truyện kí.(Số tiết: 10tiết) |
|||||||
66 |
|
|
Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai– Vũ Bằng). |
|||||
67 |
23 |
|
Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai– Vũ Bằng). |
|||||
68,69 |
|
|
Đọc VB 2: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên). |
|||||
70 |
24 |
|
Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường). |
|||||
71 |
|
|
Thực hành tiếng việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo. |
|||||
72 |
|
|
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
|||||
73 |
25 |
|
Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
|||||
74 |
|
|
Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. |
|||||
75 |
|
|
Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng); Hướng dẫn tự học |
|||||
76 |
26 |
|
Ôn tập kiểm tra giữa kì |
|||||
77 |
|
|
Ôn tập kiểm tra giữa kì |
|||||
78,79 |
27 |
|
Kiểm tra giữa kì |
|||||
|
Bài 8. BI KỊCH (Số tiết: 10 tiết) |
|||||||
80 |
|
|
Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). |
|||||
81 |
|
|
Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). |
|||||
82 |
28 |
|
Trả bài KT giữa kì – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 |
|||||
83,84 |
|
|
Đọc VB 2: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia).
|
|||||
85 |
29 |
|
Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ). |
|||||
86 |
|
|
Thực hành tiếng Việt : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo). |
|||||
87 |
|
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. |
|||||
88 |
30 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. |
|||||
89 |
|
|
Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch. |
|||||
90 |
|
|
Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi). ; Hướng dẫn tự học |
|||||
|
Bài 9. Văn bản nghị luận (Số tiết: 10 tiết) |
|||||||
91,92 |
31 |
|
Đọc VB 1: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh). |
|||||
93 |
|
|
Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) |
|||||
94 |
32 |
|
Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) |
|||||
95 |
|
|
Thực hành đọc hiểu: Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh). – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 |
|||||
96 |
|
|
Thực hành tiếng việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo).,… |
|||||
97,98 |
33 |
|
Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. – Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà |
|||||
99 |
|
|
Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống. |
|||||
100 |
34 |
|
Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình). Hướng dẫn tự học |
|||||
101,102 |
|
|
Ôn tập kiểm tra cuối kì II |
|||||
103,104 |
35 |
|
Kiểm tra cuối kì II |
|||||
105 |
|
|
Trả bài kiểm tra cuối kì II |
Phân phối chương trình Hóa học 11
Phân phối chương trình SGK Hóa 11
NỘI DUNG |
Số tiết |
SÁCH HOÁ HỌC 11 |
|
CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC |
|
Bài 1. Mở đầu về cân bằng hoá học |
4 |
Bài 2. Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Brønsted – Lowry về acid – base |
2 |
Bài 3. pH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base |
4 |
CHỦ ĐỀ 2. NITROGEN VÀ SULFUR |
NỘI DUNG |
Số tiết |
Bài 4. Đơn chất nitrogen |
2 |
Bài 5. Một số hợp chất quan trọng của nitrogen |
3 |
Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide |
2 |
Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate |
3 |
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ |
|
Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ |
2 |
Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ |
3 |
Bài 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ |
2 |
Bài 11. Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ |
3 |
CHỦ ĐỀ 4. HYDROCARBON |
|
Bài 12. Alkane |
4 |
Bài 13. Hydrocarbon không no |
5 |
Bài 14. Arene (Hydrocarbon thơm) |
3 |
CHỦ ĐỀ 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL |
|
Bài 15. Dẫn xuất halogen |
3 |
Bài 16. Alcohol |
4 |
Bài 17. Phenol |
3 |
CHỦ ĐỀ 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID |
|
Bài 18. Hợp chất carbonyl |
6 |
Bài 19. Carboxylic acid |
5 |
Kiểm tra, đánh giá |
7 |
Phân phối chương trình chuyên đề môn Hóa 11
NỘI DUNG |
Số tiết |
SÁCH CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HOÁ HỌC 11 |
|
CHUYÊN ĐỀ 1. PHÂN BÓN |
|
Bài 1. Giới thiệu chung về phân bón |
2 |
Bài 2. Phân bón vô cơ |
4 |
Bài 3. Phân bón hữu cơ |
3 |
CHUYÊN ĐỀ 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ HỌC HỮU CƠ |
|
Bài 4. Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên |
5 |
Bài 5. Chuyển hoá chất béo thành xà phòng |
4 |
Bài 6. Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm |
4 |
CHUYÊN ĐỀ 3. DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ |
|
Bài 7. Nguồn gốc và phân loại dầu mỏ |
2 |
Bài 8. Chế biến dầu mỏ |
4 |
Bài 9. Sản xuất dầu mỏ và nhiên liệu thay thế dầu mỏ |
3 |
Kiểm tra, đánh giá |
4 |
Phân phối chương trình Công nghệ 11
(Năm học: 2023 – 2024)
Học kỳ I: 2tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 2tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết
Chuyên đề: không
Chủ đề | Bài học (1) | Tiết PPCT(2) | Tuần (3) | |
HỌC KỲ I | ||||
Giới thiệu chung về chăn nuôi (7 tiết) |
Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 (2 tiết) |
1, 2 |
1 |
|
|
Xu hướng phát triển của chăn nuôi(2 tiết) |
3,4 |
2 |
|
|
Phân loại vật nuôi(1 tiết) |
5 |
3 |
|
|
Phương thức chăn nuôi(1 tiết) |
6 |
|
|
|
Ôn tập chủ đề 1(1 tiết) |
7 |
4 |
|
Công nghệ giống vật nuôi (9 tiết) |
Giống vật nuôi(1 tiết) |
8 |
|
|
|
Chọn giống vật nuôi (3 tiết) |
9,10 |
5 |
|
|
|
11 |
6 |
|
|
Nhân giống vật nuôi (4 tiết) |
12 |
|
|
|
|
13,14 |
7 |
|
|
|
15 |
8 |
|
|
Ôn tập chủ đề 2(1 tiết) |
16 |
|
|
|
Ôn tập giữa kỳ |
17 |
9 |
|
|
Kiểm tra giữa kỳ |
18 |
|
|
Công nghệ thức ăn chăn nuôi (10 tiết) |
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi(2 tiết) |
19,20 |
10 |
|
|
Thức ăn chăn nuôi(2 tiết) |
21,22 |
11 |
|
|
Sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi (STEM) (4 tiết) |
23,24 |
12 |
|
|
|
25,26 |
13 |
|
|
Ứng dụng CNC trong chế biến & bảo quản thức ăn chăn nuôi(1 tiết) |
27 |
14 |
|
|
Ôn tập chủ đề 3(1 tiết) |
28 |
|
|
Phòng trị bệnh cho vật nuôi (14 tiết) |
Vai trò của phòng trị bệnh trong chăn nuôi(2 tiết) |
29,30 |
15 |
|
|
Phòng trị một số bệnh ở lợn (4 tiết) |
31,32 |
16 |
|
|
|
33,34 |
17 |
|
|
Ôn tập cuối kỳ |
35 |
18 |
|
|
Kiểm tra cuối kỳ |
36 |
|
|
|
HỌC KỲ II |
|||
|
Phòng trị một số bệnh ở gia cầm(2 tiết) |
37,38 |
19 |
|
|
Phòng trị một số bệnh ở trâu bò(4 tiết) |
39,40 |
20 |
|
|
|
41,42 |
21 |
|
|
Ứng dụng CNSH trong phòng trị bệnh cho vật nuôi(1 tiết) |
43 |
22 |
|
|
Ôn tập chủ đề 4 (1 tiết) |
44 |
|
|
Công nghệ chăn nuôi (18 tiết) |
Một số kiểu chuồng nuôi gia súc & gia cầm(4 tiết) |
45,46 |
23 |
|
|
|
47,48 |
24 |
|
|
Quy trình nuôi dưỡng & chăm sóc một số loại vật nuôi(4 tiết) |
49, 50 |
25 |
|
|
|
51,52 |
26 |
|
|
Ôn tập giữa kỳ |
53 |
27 |
|
|
Kiểm tra giữa kỳ |
54 |
|
|
|
Một số mô hình chăn nuôi CNC(3 tiết) |
55,56 |
28 |
|
|
|
57 |
29 |
|
|
Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP(2 tiết) |
58 |
|
|
|
|
59 |
30 |
|
|
Ứng dụng CNC trong BQ, CB sản phẩm chăn nuôi (STEM) (4 tiết) |
60 |
|
|
|
|
61,62 |
31 |
|
|
|
63 |
32 |
|
|
Ôn tập chủ đề 5(1 tiết) |
64 |
|
|
Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi (4 tiết) |
Khái quát về BVMT trong chăn nuôi(1 tiết) |
65 |
33 |
|
|
Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi(2 tiết) |
66 |
|
|
|
|
67 |
34 |
|
|
Ôn tập chủ đề 6 (1 tiết) |
68 |
|
|
|
Ôn tập cuối kỳ |
69 |
35 |
………….
Tải file tài liệu để xem thêm kế hoạch dạy học lớp 11 Cánh diều