Kế hoạch dạy học lớp 8 sách Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học lớp 8 bộ Cánh diều (9 môn)
Phân phối chương trình lớp 8 Cánh diều bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học, Công nghệ … được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm bộ giáo khoa lớp 8 Cánh diều.
Phân phối chương trình lớp 8 Cánh diều
Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 8
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 – Bộ sách: CÁNH DIỀU
(Năm học: 2023- 2024)
(Kèm theo Công văn số 1045/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 05 năm 2022 của Sở GDĐT)
Tổng số tiết cả năm: 140 tiết ( HKI: 72 tiết/18 tuần – HKII: 68 tiết/17 tuần)
Kiểm tra giữa kì I: tuần 10 – Kiểm tra cuối kì I: tuần 18
Kiểm tra giữa kì II: tuần 27 – Kiểm tra cuối kì II: tuần 35
STT |
Tên chủ đề |
Tên bài học |
Số tiết |
Tiết theo PPCT |
HỌC KÌ I |
||||
1 |
Mở mở đầu (3 tiết) |
Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 |
3 |
1, 2, 3 |
2 |
Chủ đề 1 – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (22 tiết) |
Bài 1. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. |
2 |
4, 5 |
3 |
Bài 2. Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học. |
3 |
6, 7, 8 |
|
4 |
Bài 3. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học. |
4 |
9, 10, 11, 12 |
|
5 |
Bài 4. Mol và tỉ khối của chất khí. |
2 |
13, 14 |
|
6 |
Bài 5. Tính theo phương trình hoá học. |
4 |
15, 16, 17, 18 |
|
7 |
Bài 6. Nồng độ dung dịch. |
3 |
19, 20, 21 |
|
8 |
Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác |
3 |
22, 23, 24 |
|
9 |
Ôn tập chủ đề 1 |
1 |
25 |
|
10 |
Chủ đề 2 – MỘT SỐ CHẤT THÔNG DỤNG (11 tiết) |
Bài 8. Acid |
3 |
26, 27, 28 |
11 |
Bài 9. Base. |
3 |
29, 30, 31 |
|
12 |
Bài 10 . Thang pH |
2 |
32, 33 |
|
13 |
Bài 1 1 . Oxide |
3 |
34, 35, 36 |
|
14 |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I |
2 |
37, 38 |
|
15 |
Chủ đề 2 – MỘT SỐ CHẤT THÔNG DỤNG (Tiếp theo) (10 tiết) |
Bài 1 2 . Muối |
6 |
39, 40, 41, 42, 43, 44 |
16 |
Bài 1 3 . Phân bón hoá học |
3 |
45, 46, 47 |
|
17 |
Ôn tập chủ đề 2 |
1 |
48 |
|
18 |
Chủ đề 3 – KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT (12 tiết) |
Bài 14. Khối lượng riêng |
2 |
49, 50 |
19 |
Bài 15. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. |
2 |
51, 52 |
|
20 |
Bài 16. Áp suất |
3 |
53, 54, 55 |
|
21 |
Bài 17. Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí |
4 |
56, 57, 58, 59 |
|
22 |
Ôn tập chủ đề 3 |
1 |
60 |
|
23 |
Chủ đề 4 – TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC 9 tiết |
Bài 18. Lực có thể làm quay vật |
4 |
61, 62, 63, 64 |
24 |
Bài 19. Đòn bẩy |
4 |
65, 66, 67, 68 |
|
25 |
Ôn tập chủ đề 4 |
1 |
69 |
|
26 |
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I |
1 |
70 |
|
27 |
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I |
2 |
71, 72 |
|
HỌC KÌ II |
||||
28 |
Chủ đề 5 – ĐIỆN (12 tiết)
|
Bài 20. Sự nhiễm điện. |
2 |
73, 74 |
29 |
Bài 21. Mạch điện. |
4 |
75, 76, 77, 78 |
|
30 |
Bài 22. Tác dụng của dòng điện |
3 |
79, 80, 81 |
|
31 |
Bài 23. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế |
2 |
82, 83 |
|
32 |
Ôn tập chủ đề 4 + 5 |
1 |
84 |
|
33 |
Chủ đề 6 – NHIỆT (9 tiết) |
Bài 24. Năng lượng nhiệt |
2 |
85, 86 |
34 |
Bài 25. Truyền năng lượng nhiệt |
3 |
87, 88, 89 |
|
35 |
Bài 26. Sự nở vì nhiệt |
3 |
90, 91, 92 |
|
36 |
Ôn tập chủ đề 6 |
1 |
93 |
|
37 |
Chủ đề 7 – SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI (12 tiết) |
Bài 27. Khái quát về cơ thể người |
1 |
94 |
38 |
Bài 28. Hệ vận động ở người |
3 |
95, 96, 97 |
|
39 |
Bài 29. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người |
4 |
98, 99, 100, 101 |
|
40 |
Bài 30. Máu và hệ tuần hoàn ở người |
3 |
102, 103, 104 |
|
41 |
Bài 31. Thực hành về máu và hệ tuần hoàn |
1 |
105 |
|
42 |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II |
2 |
106, 107 |
|
43 |
Chủ đề 7 – SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI (Tiếp theo) (16 tiết) |
Bài 32. Hệ hô hấp ở người |
3 |
108, 109, 110 |
44 |
Bài 33. Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người |
3 |
111, 112, 113 |
|
45 |
Bài 34. Hệ thần kinh và các giác quan ở người |
3 |
114, 115, 116 |
|
46 |
Bài 35. Hệ nội tiết ở người |
2 |
117, 118 |
|
47 |
Bài 36. Da và điều hoà thân nhiệt ở người |
2 |
119, 120 |
|
48 |
Bài 37. Sinh sản ở người |
2 |
121, 122 |
|
49 |
Ôn tập chủ đề 7 |
1 |
123 |
|
50 |
Chủ đề 8 – SINH THÁI (14 tiết )
|
Bài 38. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái |
2 |
124, 125 |
51 |
Bài 39. Quần thể sinh vật |
2 |
126, 127 |
|
52 |
Bài 40. Quần xã sinh vật |
3 |
128, 129, 130 |
|
53 |
Bài 41. Hệ sinh thái |
3 |
131, 132, 133 |
|
54 |
Bài 42. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường |
3 |
134, 135, 136 |
|
55 |
Ôn tập chủ đề 8 |
1 |
137 |
|
56 |
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II |
1 |
138 |
|
57 |
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II |
2 |
139, 140 |
PPCT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8
TT |
Chủ đề |
Tên bài |
Số tiết |
1 |
Em với nhà trường SHDC: 3 tiết HĐGD theo chủ đề: 3 tiết SHL: 3 tiết |
Tuần 1 SHDC: Khai giảng năm học mới. HĐGD theo chủ đề: Xây dựng và giữ gìn tính bạn SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn |
3 |
Tuần 2 SHDC: Trao đổi về phòng ngừa bắt nạt học đường HĐGD theo chủ đề: Phòng ngừa bắt nạt học đường SHL: Chia sẻ sản phẩm làm được và kết quả rèn luyện kĩ năng phòng tránh bắt nạt học đường |
3 |
||
Tuần 3 SHDC: Phát động cuộc thi “ Em yêu trường em” HĐGD theo chủ đề: Xây dựng truyền thống nhà trường. SHL: Chia sẻ những việc làm cụ thể đã thực hiện được để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Đánh giá chủ đề 1. |
3 |
||
2 |
Khám phá bản thân
SHDC: 4 tiết HĐGD theo chủ đề: 4 tiết SHL: 4 tiết |
Tuần 4 SHDC: Tham gia nói chuyện về” Nét đẹp tuổi trăng tròn HĐGD theo chủ đề: Tính cách và cảm xúc của tôi. SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính cách của bản thân |
3 |
Tuần 5 SHDC: Tham gia cuộc thi “Nghệ sĩ kịch câm tài ba” HĐGD theo chủ đề: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiếp). SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực. |
3 |
||
Tuần 6 SHDC: Tọa đàm về vai trò của tranh biện và thương thuyết trong cuộc sống hiện đại HĐGD theo chủ đề: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi. SHL: Chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân. |
3 |
||
Tuần 7 SHDC: Tham gia tranh biện về một số vấn đề liên quan đến HS THCS HĐGD theo chủ đề: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiếp). SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân. Đánh giá chủ đề 2. |
3 |
||
3 |
Trách nhiệm với bản thân
SHDC: 5 tiết HĐGD theo chủ đề: 4 tiết + 1 tiết kiểm tra, đánh giá giữa HK 1 SHL: 5 tiết |
Tuần 8 SHDC: . Nghe nói chuyện “Trách nhiệm của HS THCS” HĐGD theo chủ đề: Sống có trách nhiệm SHL: Chia sẻ những việc đã làm để thể hiện trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh |
3 |
Tuần 9 SHDC: Kịch tương tác thể hiện trách nhiệm của bản thân HĐGD theo chủ đề: Kiểm tra giữa học kì I. SHL: Chia sẻ những điều đã học hỏi được về trách nhiệm của bản thân và kết quả thực hiện hoạt động tiếp nối sau tiết SHDC. |
3 |
||
Tuần 10 SHDC: Tham gia cuộc thi: Ai nhanh trí hơn HĐGD theo chủ đề: Sống có trách nhiệm (tiếp). SHL: Chia sẻ kết quả thực hiện cam kết thể hiện trách nhiệm của bản thân |
3 |
||
Tuần 11 SHDC: Diễn đàn ” Kĩ năng từ chối trong cuộc sống” HĐGD theo chủ đề: Kĩ năng từ chối SHL: Chia sẻ kết quả sưu tầm các mẫu câu từ chối cụ thể ứng với mỗi hình thức từ chối. |
3 |
||
Tuần 12 SHDC: Biểu diễn tiểu phẩm thể hiện kĩ năng từ chối trong tình huống cụ thể HĐGD theo chủ đề: Kĩ năng từ chối ( tiếp) SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng từ chối trong cuộc sống hàng ngày Đánh giá chủ đề 3.
|
3 |
||
4 |
Rèn luyện bản thân
SHDC: 5 tiết HĐGD theo chủ đề: 4 tiết+ 1 tiết kiểm tra, đánh giá cuối HK 1 SHL: 5 tiết |
Tuần 13 SHDC: Tọa đàm Xu hướng tiêu dùng của giới trẻ hiện nay HĐGD theo chủ đề: Người tiêu dùng thông thái SHL: Chia sẻ những việc đã làm để rèn luyện kĩ năng chi tiêu phù hợp trước tác động của tiếp thị quảng cáo
|
3 |
Tuần 14 SHDC: Diễn Tiểu phẩm về tiếp thị, quảng cáo và tiêu dùng HĐGD theo chủ đề: Người tiêu dùng thông thái ( tiếp). SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện để trở thành người tiêu dùng thông thái. |
3 |
||
Tuần 15 SHDC: Giao lưu với những nhà kinh doanh trẻ ở địa phương HĐGD theo chủ đề: Nhà kinh doanh nhỏ SHL: Chia sẻ kế hoạch kinh doanh của bản thân |
3 |
||
Tuần 16 SHDC: Trao đổi về sự tự chủ của giới trẻ trong các mối quan hệ đời sống xã hội HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện sự tự chủ SHL: Chia sẻ những việc đã làm và những thuận lợi, khó khăn trong việc rèn luyện sự tự chủ của bản thân trong các mối quan hệ trong cuộc sống và quan hệ trên mạng xã hội
|
3 |
||
Tuần 17 SHDC: Diễn đàn: Tự chủ trên mạng xã hội HĐGD theo chủ đề: Kiểm tra định kì cuối học kì I. SHL: Chia sẻ những kết quả rèn luyện tính tự chủ trên mạng xã hội Đánh giá chủ đề 4.
|
3 |
||
5 |
Em với gia đình
SHDC: 3 tiết HĐGD theo chủ đề: 3 tiết SHL: 3 tiết
|
Tuần 18 SHDC: Tọa đàm “ “Ứng xử khi có bất đồng ý kiến trong gia đình” HĐGD theo chủ đề: Tôn trọng, thuyết phục và ứng xử để làm người thân hài lòng SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và thuyết phục để người thân hài lòng. |
3 |
Tuần 19 SHDC: Giao lưu về cách sống tiết kiệm trong gia đình HĐGD theo chủ đề: Tiết kiệm và thực hiện công việc gia đình SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình |
3 |
||
Tuần 20 SHDC: Chia sẻ kinh nghiệm: Sắp xếp hợp lí các công việc trong gia đình HĐGD theo chủ đề: Tiết kiệm và thực hiện công việc gia đình ( tiếp) SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình Đánh giá chủ đề 5. |
3 |
||
6 |
Em với cộng đồng
SHDC: 3 tiết HĐGD theo chủ đề: 3 tiết SHL: 3 tiết |
Tuần 21 SHDC: Nghe nói chuyện về các hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương HĐGD theo chủ đề: Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương SHL: Chia sẻ khó khăn và cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương |
3 |
Tuần 22 SHDC: Trao đổi về những khó khăn, thách thức của giới trẻ trong xã hội hiện đại HĐGD theo chủ đề: Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương ( tiếp) SHL: Chia sẻ kết quả tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương
|
3 |
||
Tuần 23 SHDC: Lễ phát động Hoạt động thiện nguyện HĐGD theo chủ đề: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện. SHL: Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện Đánh giá chủ đề 6.
|
3 |
||
7 |
Em với thiên nhiên và môi trường
SHDC: 5 tiết HĐGD theo chủ đề: 4 tiết+ 1 tiết kiểm tra, đánh giá giữa HK 2 SHL: 5 tiết
|
Tuần 24 SHDC: Văn nghệ về chủ đề “Tự hào quê hương tôi” HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi. SHL: Giới thiệu sản phẩm đã thiết kế thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương đã thiết kế được |
3 |
Tuần 25 SHDC: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế thể hiện vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (tiếp). SHL: . Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn. |
3 |
||
Tuần 26 SHDC: Giao lưu với chuyên gia môi trường về tình hình thiên tai ở địa phương và cả nước HĐGD theo chủ đề: Truyền thông về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương SHL: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong 3-5 năm gần đây |
3 |
||
Tuần 27 SHDC: Trò chơi “ Rung chuông vàng” về chủ đề thiên tai SHL: Chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai. |
3 |
||
Tuần 28 SHDC: Hội thi Tuyên truyền viên giỏi về phòng chống thiên tai. HĐGD theo chủ đề: Truyền thông về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương (tiếp). SHL: Báo cáo kết quả truyền thông đã thực hiện. Đánh giá chủ đề 7.
|
3 |
||
8 |
Khám phá thế giới nghề nghiệp
SHDC: 2 tiết HĐGD theo chủ đề: 2 tiết SHL: 2 tiết
|
Tuần 29 SHDC: Nghe nói chuyện về nghề nghiệp phổ biên trong xã hội hiện đại HĐGD theo chủ đề: Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại SHL: Chia sẻ danh mục nghề phổ biến trong xã hội hiện đại |
3 |
Tuần 30 SHDC: Tọa đàm/ trao đổi về “Tác động của khoa học công nghệ đến hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại” HĐGD theo chủ đề: Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (tiếp). SHL: Chia sẻ kết quả trải nghiệm nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
|
3 |
||
9 |
Hiểu bản thân – chọn đúng nghề
SHDC: 5 tiết HĐGD theo chủ đề: 4 tiết+ 1 tiết kiểm tra, đánh giá cuối HK 2 SHL: 5 tiết
|
Tuần 31 SHDC: Nghe nói chuyện chuyên đề” Học tập với hứng thú nghề nghiệp” HĐGD theo chủ đề: Hứng thú nghề nghiệp SHL: Chia sẻ kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp của HS trong trường. |
3 |
Tuần 32 SHDC: Giao lưu với cựu HS thành đạt trong nghề nghiệp HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp SHL: Chia sẻ những việc đã làm để rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ; Chuẩn bị cho diễn đàn” Nghề nào cũng đáng được tôn trọng” |
3 |
||
Tuần 33 SHDC: Ngày hội tư vấn hướng nghiệp HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp ( tiếp) SHL: Chia sẻ kết quả tìm hiểu các môn học ở cấp THPT liên quan đến hướng nghiệp
|
3 |
||
Tuần 34 SHDC: Diễn đàn” Nghề nào cũng đáng được tôn trọng ” HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp ( tiếp) SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp |
3 |
||
Tuần 35 SHDC: Tổng kết năm học. HĐGD theo chủ đề: Kiểm tra định kì cuối năm học. SHL: Tổng kết năm học tại lớp. |
3 |
Phân phối chương trình Toán 8
Tuần |
Tiết số |
Bài học |
Số tiết |
1 |
1,2 |
Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.(Phần 1) |
2 |
1 |
3,4 |
Chương IV. §1. Hình chóp tam giác đều |
2 |
2 |
5,6 |
Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.(Phần 2) |
2 |
2 |
7,8 |
Chương IV. §2. Hình chóp tứ giác đều |
2 |
3 |
9,10 |
Chương I §2. Các phép tính với đa thức nhiều biến.(Phần 1) |
2 |
3 |
11 |
Chương IV. Bài tập cuối chương IV |
1 |
3,4 |
12,13 |
Chương I §2. Các phép tính với đa thức nhiều biến.(Phần 2) |
2 |
4 |
14,15 |
Chương V. §1. Định lí Pythagore |
2 |
4,5 |
16,17 |
Chương I §3. Hằng đẳng thức đáng nhớ.(Phần 1) |
2 |
5 |
18 |
Chương V. §2. Tứ giác |
1 |
5 |
19,20 |
Chương I §3. Hằng đẳng thức đáng nhớ.(Phần 2) |
2 |
6 |
21,22 |
Chương I §4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử.(Phần 1) |
2 |
6 |
23,24 |
Chương V.§3. Hình thang cân |
2 |
7 |
25 |
Chương I §4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử.(Phần 2) |
1 |
7 |
26 |
Chương I. Bài tập cuối chương I (đã chuyển 1 tiết sang ôn tập GK I) |
1 |
7 |
27,28 |
Chương V §4. Hình bình hành |
2 |
8 |
29,30,31 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân |
3 |
8 |
32 |
Ôn tập giữa kì 1 (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương I ) |
1 |
9 |
33 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
1 |
9 |
34,35,36 |
Chương II.§1. Phân thức đại số.(Phần 1) |
3 |
10 |
37,38 |
Chương V §5. Hình chữ nhật |
2 |
10 |
39,40 |
Chương II.§1. Phân thức đại số. (Phần 2) |
2 |
11 |
41,42 |
Chương V §6. Hình thoi |
2 |
11,12 |
43,44,45,46 |
Chương II.§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số |
4 |
12 |
47,48 |
Chương V §7. Hình vuông |
2 |
13 |
49,50,51,52 |
Chương II.§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số |
4 |
14 |
53 |
Chương II. Bài tập cuối chương II |
1 |
14 |
54,55,56 |
Chương III.§1. Hàm số |
3 |
15 |
57,58,59 |
Chương III.§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số |
3 |
15,16 |
60,61 |
Chương V Bài tập cuối chương V |
2 |
16 |
62,63,64 |
Chương III.§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) |
3 |
17 |
65,66,67 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram |
3 |
17,18 |
68,69 |
ÔN TẬP HỌC KÌ I (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương II , 1 tiết Bài tập cuối chương V) |
2 |
18 |
70,71 |
KIỂM TRA HỌC KÌ I |
2 |
18,19 |
72,73,74 |
Chương VI§1. Thu thập và phân loại dữ liệu |
3 |
19,20 |
75,76,77,78 |
Chương III.§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) |
4 |
20,21 |
79,80,81,82 |
Chương VI§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ |
4 |
21 |
83,84 |
Chương III.Bài tập cuối chương III |
2 |
22 |
85,86 |
Chương VIII §1. Định lí Thalès trong tam giác |
2 |
22,23 |
87,88,89,90 |
Chương VI§3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ |
4 |
23,24 |
91,92,93 |
Chương VIII §2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác |
3 |
24 |
94,95,96 |
Chương VI§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản |
3 |
25 |
97,98 |
Chương VIII §3. Đường trung bình của tam giác |
2 |
25,26 |
99,100101 |
Chương VI§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản |
3 |
26 |
102,103 |
Chương VI Bài tập cuối chương VI |
2 |
26 |
104 |
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương VII) |
1 |
27 |
105,106 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
2 |
27 |
107,108 |
Chương VIII §4. Tính chất đường phân giác của tam giác |
2 |
28 |
109,110 |
Chương VII§1. Phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 1) |
2 |
28 |
111,112 |
Chương VIII §5. Tam giác đồng dạng |
2 |
29 |
113,114 |
Chương VII§1. Phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 2) |
2 |
29 |
115,116 |
Chương VIII §6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác |
2 |
30 |
117,118 |
Chương VII§2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 1) |
2 |
30 |
119,120 |
Chương VIII §7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác |
2 |
31 |
121,122 |
Chương VII§2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 2) |
2 |
31 |
123,124 |
Chương VIII §8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác |
2 |
32 |
125,125,127 |
Chương VIII §9. Hình đồng dạng |
3 |
32,33 |
128,129 |
Chương VII.Bài tập cuối chương VII (đã chuyển 1 tiết sang ÔN TẬP GIỮA KÌ II) |
2 |
33 |
130,131,132 |
Chương VIII §10. Hình đồng dạng trong thực tiễn |
3 |
34 |
133 |
Chương VIII Bài tập cuối chương VIII(đã chuyển 2 tiết sang ÔN TẬP HK II) |
1 |
34 |
134,135,136 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao |
3 |
35 |
137,138 |
ÔN TẬP HỌC KÌ II |
2 |
35 |
139,140 |
KIỂM TRA HỌC KÌ II |
2 |
Phân phối chương trình Ngữ văn 8
Học kì 1
Bài học | Tiết | |
BÀI MỞ ĐẦU(3 TIẾT) | Nội dung sách Ngữ văn 8 | 3 |
BÀI 1. TRUYỆN NGẮN(13 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Tôi đi học | 4,5,6 | |
– Gió lạnh đầu mùa | 7,8 | |
THTV: Trợ từ, thán từ | 9 | |
THĐH: Người mẹ vườn cau | 10,11 | |
VIẾT: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội | 12,13,14 | |
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội | 15,16 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Bài học | Tiết | |
BÀI 2.THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ(11 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Nắng mới | 17,18 | |
– Nếu mai em về Chiêm Hóa | 19,20 | |
THTV: Sắc thái nghĩa của từ | 21 | |
THĐH: Đường về quê mẹ | 22,23 | |
VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ; Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ | 24,25,26 | |
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống | 27 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
BÀI 3.VĂN BẢN THÔNG TIN(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Sao băng | 28,29 | |
– Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI | 30,31 | |
THTV: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp | 32,33 | |
THĐH: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại | 34 | |
VIẾT: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên; Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống | 35,36,37,38 | |
NÓI VÀ NGHE: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | 39 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Bài học | Tiết | |
Đánh giá giữa học kì I | Ôn tập giữa học kì I | 40 |
Kiểm tra giữa học kì I | 41,42 | |
Trả bài kiểm tra giữa học kì I | 43 | |
BÀI 4.HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Đổi tên cho xã | 44,45,46 | |
– Cái kính | 47,48 | |
THTV: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn | 49 | |
THĐH: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Thi nói khoác | 50,51 | |
VIẾT: Nghị luận về một vấn đề của đời sống | 52,53,54 | |
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống | 55 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
BÀI 5.NGHỊ LUẬN XÃ HỘI(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Hịch tướng sĩ | 56,57,58 | |
– Nước Đại Việt ta | 59,60 | |
THTV: Từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ | 61 | |
THĐH: Chiếu dời đô, Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? | 62,63 | |
Bài học | Tiết | |
BÀI 5.NGHỊ LUẬN XÃ HỘI(12 TIẾT) | VIẾT: Nghị luận về một vấn đề của đời sống | 64,65,66 |
NÓI VÀ NGHE: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề của đời sống | 67 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Đánh giá cuối học kì I | Ôn tập học kì I | 68,69 |
Kiểm tra học kì I | 70,71 | |
Trả bài kiểm tra học kì I | 72 |
Học kì 2
Bài học | Tiết | |
BÀI 6. TRUYỆN(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Lão Hạc | 73,74,75 | |
– Trong mắt trẻ | 76,77 | |
THTV: Từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương; Biệt ngữ xã hội | 78 | |
THĐH: Người thầy đầu tiên | 79,80 | |
VIẾT: Phân tích một tác phẩm truyện | 81,82,83 | |
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội | 84 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
BÀI 7. THƠ ĐƯỜNG LUẬT(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Mời trầu | 85,86 | |
– Cảnh khuya | 87,88 | |
THTV: Đảo ngữ; Câu hỏi tu từ;Từ tượng hình, từ tượng thanh | 89,90 | |
THĐH: Xa ngắm thác núi Lư; Vịnh khoa thi hương | 91,92 | |
VIẾT: Phân tích một tác phẩm thơ | 93,94,95 | |
NÓI VÀ NGHE: Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình về một tập thơ, bài thơ | 96 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Bài học | Tiết | |
BÀI 8. TRUYỆN LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Quang Trung đại phá quân Thanh | 97,98,99 | |
– Đánh nhau với cối xay gió | 100, 101 | |
THTV: Câu khẳng định, câu phủ định | 102 | |
THĐH: Bên bờ Thiên Mạc | 103,104 | |
VIẾT: Nghị luận về một vấn đề của đời sống | 105,106,107 | |
NÓI VÀ NGHE: Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình | 108 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Đánh giá giữa học kì II | Ôn tập giữa học kì II | 109 |
Kiểm tra giữa học kì II | 110,111 | |
Trả bài kiểm tra giữa học kì II | 112 | |
BÀI 9.NGHỊ LUẬN VĂN HỌC(12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” | 113,114 | |
– Chiều sâu của truyện Lão Hạc | 115,116 | |
THTV: Thành phần biệt lập trong câu | 117,118 | |
Bài học | Tiết | |
BÀI 9.NGHỊ LUẬN VĂN HỌC(12 TIẾT) | THĐH: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh | 119,120 |
VIẾT: Viết bài nghị luận phân tích tác phẩm văn học | 121,122, 123 | |
NÓI VÀ NGHE: Trình bày bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học | 124 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
BÀI 10.VĂN BẢN THÔNG TIN(11 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |
– “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi | 125,126 | |
– Bộ phim “Người cha và con gái” | 127,128 | |
THTV: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể | 129 | |
THĐH: Cuốn sách “Chìa khoá vũ trụ của Gioóc-giơ” | 130,131 | |
VIẾT: Viết bài giới thiệu một cuốn sách | 132,133,134 | |
NÓI VÀ NGHE: Giới thiệu một cuốn sách | 135 | |
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||
Bài học | Tiết | |
Đánh giá cuối học kì II | Ôn tập học kì II | 136,137 |
Kiểm tra học kì II | 138,139 | |
Trả bài kiểm tra học kì II | 140 |
Phân phối chương trình Lịch sử – Địa lý 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 8
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
1. Phân phối chương trình môn Lịch sử 8
STT |
Tên chương |
Tên bài học |
Số tiết |
1 |
Chương 1. Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
Bài 1. Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ |
04 tiết |
2 |
Bài 2. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ |
01 tiết |
|
3 |
Chương 2. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
Bài 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
02 tiết |
4 |
Chương 3. Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
Bài 4. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn |
02 tiết |
5 |
Bài 5. Quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII |
01 tiết |
|
6 |
Bài 6. Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII |
01 tiết |
|
7 |
Bài 7. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII |
03 tiết |
|
8 |
Bài 8. Kinh tế, văn hoá và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII |
02 tiết |
|
9 |
Chương 4. Châu Âu và nước Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 9. Các nước đế quốc Âu – Mỹ |
02 tiết |
10 |
Bài 10. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
03 tiết |
|
11 |
Bài 11. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 |
02 tiết |
|
12 |
Chương 5. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX |
Bài 12. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX |
02 tiết |
13 |
Chương 6. Châu Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 13. Trung Quốc và Nhật Bản |
02 tiết |
14 |
Bài 14. Ấn Độ và Đông Nam Á |
02 tiết |
|
15 |
Chương 7. Việt Nam từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 15. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX |
04 tiết |
16 |
Bài 16. Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX |
05 tiết |
|
17 |
Bài 17. Việt Nam đầu thế kỉ XX |
03 tiết |
|
Ôn tập – thực hành và kiểm tra đánh giá |
8 tiết |
2. Phân phối chương trình môn Địa lí 8
STT |
Tên chương |
Tên bài học |
Số tiết |
1 |
Chương 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam |
Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam |
12 |
2 |
Bài 2. Địa hình Việt Nam |
||
3 |
Bài 3. Thực hành: Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế |
||
4 |
Bài 4. Khoáng sản Việt Nam |
||
5 |
Chương 2: Khí hậu và thủy văn Việt Nam |
Bài 5. Khí hậu Việt Nam |
12 |
6
7 |
Bài 6. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu Bài 7. Thuỷ văn Việt Nam |
||
8 |
Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam |
||
9 |
Chương 3: Thổ nhưỡng và sinh vật Việt Nam |
Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam |
8 |
10 |
Bài 10. Đặc điểm chung của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam |
||
11 |
Chương 4: Biển đảo Việt Nam |
Bài 11. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam |
8 |
12 |
Bài 12. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam |
||
13 |
Chủ đề chung |
Chủ đề 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long |
8 |
14 |
Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông |
||
|
48 tiết |
||
Tổng: 56 tiết – 8 tiết ôn tập, kiểm tra, đánh giá = 48 tiết học kiến thức mới |
………….
Tải file tài liệu để xem thêm Phân phối chương trình lớp 8 Cánh diều