Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phân phối chương trình Giáo dục thể chất 7 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 7 Kết nối tri thức là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Giáo dục thể chất 7 nhằm đảm bảo các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 2 mẫu phân phối chương trình Giáo dục thể chất Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.

Kế hoạch dạy học Giáo dục thể chất 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Phân phối chương trình GDTC 7 – Mẫu 1

     KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDTC LỚP 7
    BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

    NĂM HỌC: 2022 – 2023

    Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết

    Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

    Chủ đề Tên bài Số tiết
    theo bài
    Tuần Tiết theo
    kế hoạch giáo dục 
    Nội dung tiết học
    Chủ đề 2:
    Nhảy xa kiểu ngồi
    Bài 1:
    Kỹ thuật giậm nhảy và
    bước bộ
    3 tiết 1 1 – Học: Giai đoạn giậm nhảy và bước bộ
    – Chủ đề: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (Phần I: Môi trường tự nhiên và các yếu tố của môi trường tự nhiên)
    2 – Học: Một số điều trong thi đấu điền kinh (Môn nhảy xa)
    – Chủ đề: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (Phần II-1: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên để luyện tập)
    2 3 – Ôn Giai đoạn giậm nhảy và bước bộ
    – Chủ đề: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (Phần II-2: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của ánh sáng mặt trời để luyện tập.
    Chủ đề 2:
    Nhảy xa kiểu ngồi
    Bài 2:
    Kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy
    3 tiết 4 – Học: Cách đo đà
    – Chủ đề: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (Phần II-3: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường nước để luyện tập)
    3 5 – Học: Chạy đà
    – Chủ đề: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (Phần II-4: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường đất và địa hình để luyện tập)
    6 – Ôn Cách đo đà, Chạy đà
    – Trò chơi: Ai chạm bóng nhiều lần
    Bài 3:
    Kỹ thuật bay trên không và rơi xuống cát
    4 tiết 4 7 – Học: Kỹ thuật bay trên không
    – Trò chơi: Thực hiện thế nào cho đúng
    8 – Học: Kỹ thuật rơi xuống cát
    – Trò chơi: Nhảy dây tiếp sức
    5 9 – Phối hợp Kỹ thuật rơi xuống cát và kỹ thuật bay trên không
    – Trò chơi: Thực hiện thế nào cho đúng
    10 – Phối hợp Kỹ thuật rơi xuống cát và kỹ thuật bay trên không
    – Trò chơi: Nhảy dây tiếp sức
    Bài 4:
    Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
    4 tiết 6 11 – Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi
    – Trò chơi: Kết bạn
    12 – Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi
    – Một số điều luật trong thi đấu môn điền kinh (Môn nhảy xa)
    7 13 – Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi
    – Trò chơi: Lò có vượt rào
    14 – Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi
    – Trò chơi: Lò có vượt rào
    Kiểm tra giữa học kỳ I 1 tiết 8 15 – Kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
    Chủ đề 1:
    Chạy cự ly ngắn 60m
    9 tiết
    Bài 1:
    Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát
    2 tiết 16 – Học: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát
    – Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
    9 17 – Học: Một số điểm lưu ý về kỹ thuật trong xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát
    – Trò chơi: Đuổi bắt theo hiệu lệnh
    Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng 3 tiết 18 – Học: Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng
    – Trò chơi: Vượt sông
    10 19 – Học: Một số điểm lưu ý trong phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng
    – Trò chơi: Chạy nâng cao đùi theo vạch
    20 – Học: Một số điều luật trong thi đấu điền kinh (Trong các cuộc thi đấu có cự ly dưới 400m).
    – Trò chơi: Vượt sông
    Bài 3:
    Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn 60m
    4 tiết 11 21 – Học: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích
    – Trò chơi: Phối hợp lăn bóng theo vạch
    22 – Học: Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn 60m
    – Trò chơi: Chạy con thoi 4 x 10m
    12 23 – Học: Một số điểm cần lưu ý về kỹ thuật trong phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn 60m
    – Trò chơi: Chạy con thoi 4 x 10m
    24 – Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly ngắn 60m
    – Trò chơi: Phối hợp lăn bóng theo vạch
    Chủ đề 3:
    Chạy cự ly trung bình
    Bài 1:
    Phối hợp trong
    giai đoạn chạy
    giữa quãng
    2 tiết 13 25 – Học: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
    – Trò chơi: Chạy vòng qua nấm
    26 – Học: Hiện tượng “Cực điểm” trong chạy cự ly trung bình và cách khắc phục
    – Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
    Bài 2:
    Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
    3 tiết 14 27 – Học: Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
    – Trò chơi: Đổi chỗ
    28 – Học: Một số điểm luật trong thi đấu điền kinh (VĐV phạm luật và bị truất quyền thi đấu chạy cự ly trung bình)
    – Trò chơi: Chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức
    15 29 – Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
    – Trò chơi: Chạy luồn cọc và bật nhảy tiếp sức
    Bài 3:
    Phối hợp các
    giai đoạn trong
    chạy cự ly
    trung bình
    4 tiết 30 – Học: Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích
    – Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
    16 31 – Học: Phối hợp các giai đoạn của kỹ thuật chạy cự ly trung bình
    – Trò chơi: Hái nấm
    32 – Phối hợp các giai đoạn của kỹ thuật chạy cự ly trung bình
    – Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
    17 33 – Phối hợp các giai đoạn của kỹ thuật chạy cự ly trung bình
    – Trò chơi: Hái nấm
    Kiểm tra cuối học kỳ I 1 tiết 34 Kiểm tra kỹ thuật chạy cự ly ngắn 60m
    Chủ đề 4:
    Bài thể dục liên hoàn
    7 tiết
    Bài 1:
    Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 10
    2 tiết 18 35 – Học: từ nhịp 1 đến nhịp 10
    – Trò chơi: Bật nhảy tiếp sức
    36 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 10
    – Trò chơi: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích
    Bài 2:
    Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 11 đến nhịp 20
    2 tiết 19 37 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 10
    – Học: từ nhịp 11 đến nhịp 20
    – Trò chơi: Di chuyển giữ bóng
    38 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 20
    – Trò chơi: Đội nào nhanh hơn
    Bài 3:
    Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 21 đến nhịp 30
    3 tiết 20 39 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 20
    – Học: từ nhịp 21 đến nhịp 30
    – Trò chơi: Vịt sang sông
    40 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 30
    – Trò chơi: Lò cò tập thể
    21 41 – Phối hợp từ nhịp 1 đến nhịp 30
    – Trò chơi: Lò cò tập thể
    Chủ đề: 5
    Thể thao tự chọn
    (Bóng đá)
    24 tiết
    Bài 1:
    Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
    8 tiết 42 – Học: Tâng bóng bằng đùi
    – Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn
    22 43 – Học: Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Thi đá bóng trúng đích
    44 – Học: Tại chỗ đá bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn
    23 45 – Học: Tâng bóng bằng đùi
    – Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn
    46 – Học: Tại chỗ đá bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn
    Chủ đề: 5
    Thể thao tự chọn
    (Bóng đá)
    24 tiết
    Bài 1:
    Kỹ thuật đá bóng bằng mu bàn chân
    8 tiết 24 47 – Học: Bài tập phối hợp đồng đội
    – Trò chơi: Thi đá bóng trúng đích
    48 – Học: Bài tập phối hợp đồng đội
    – Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn
    25 49 – Học: Bài tập phối hợp đồng đội
    – Trò chơi: Thi đá bóng trúng đích
    Kiểm tra giữa học kỳ II 1 tiết 50 – Kiểm tra tại chỗ đá bóng bằng mu bàn chân
    Chủ đề: 5
    Thể thao tự chọn
    (Bóng đá)
    24 tiết
    Bài 2:
    Kỹ thuật dừng bóng lăn bằng mu giữa bàn chân
    8 tiết 26 51 – Học: Lăn bóng bằng bàn chân
    – Trò chơi: Thi tâng bóng bằng đùi
    52 – Học: Kỹ thuật dừng bóng lăn bằng mu giữa bàn chân
    – Trò chơi: Đội trưởng
    27 53 – Ôn Lăn bóng bằng bàn chân
    – Trò chơi: Thi tâng bóng bằng đùi
    54 – Ôn: Kỹ thuật dừng bóng lăn bằng mu giữa bàn chân
    – Trò chơi: Đội trưởng
    28 55 – Ôn Lăn bóng bằng bàn chân
    – Trò chơi: Thi tâng bóng bằng đùi
    56 – Ôn: Kỹ thuật dừng bóng lăn bằng mu giữa bàn chân
    – Trò chơi: Đội trưởng
    29 57 – Học: Một số điều luật trong thi đấu bóng đá
    – Trò chơi: Đội trưởng
    58 – Ôn: Kỹ thuật dừng bóng lăn bằng mu giữa bàn chân
    – Trò chơi: Đội trưởng
    Chủ đề: 5
    Thể thao tự chọn
    (Bóng đá)
    24 tiết
    Bài 3:
    Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu trong bàn chân
    8 tiết 30 59 – Học: Tại chỗ quay sang phải, sang trái, chạy đột ngột giảm tốc độ
    – Trò chơi: Nhảy lò cò đồng đội
    60 – Học: Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Dẫn bóng tiếp sức
    31 61 – Phối hợp tại chỗ quay sang phải, sang trái, chạy đột ngột giảm tốc độ
    – Trò chơi: Nhảy lò cò đồng đội
    62 – Ôn: Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Dẫn bóng tiếp sức
    32 63 – Phối hợp tại chỗ quay sang phải, sang trái, chạy đột ngột giảm tốc độ
    – Trò chơi: Nhảy lò cò đồng đội
    64 – Ôn: Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Dẫn bóng tiếp sức
    33 65 – Ôn: Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Dẫn bóng tiếp sức
    66 – Ôn: Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    – Trò chơi: Dẫn bóng tiếp sức
    Kiểm tra cuối học kỳ II 1 tiết 34 67 Kiểm tra kỹ thuật dẫn bóng bằng mu bàn chân
    Kiểm tra TCRL TT 1 tiết 68 Kiểm tra chạy 30m xuất phát cao, nằm ngửa gập bụng
    Kiểm tra TCRL TT 1 tiết 35 69 Kiểm tra nội dung Chạy tùy sức 5 phút
    Kiểm tra TCRL TT 1 tiết 70 Kiểm tra nội dung Bật xa tại chỗ

    Phân phối chương trình GDTC 7 – Mẫu 2

    Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết

    Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần= 34 tiết

    Cả năm: 70 tiết

    Tuần

    Tiết

    Tên bài học

    Nội dung

    0

    Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong luyện tập.

    – Môi trường tự nhiên và các yếu tố của môi trường tự nhiên

    – Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên để luyện tập

    Chủ đề 1: Chạy cự li ngắn( 60m)

    1

    1

    Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy xuất phát cao và chạy lao sau xất phát (2 tiết)

    – Môi trường tự nhiên và các yếu tố của môi trường tự nhiên

    – Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

    – Một số điểm lưu ý về kĩ thuật trong xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

    – Trò chơi phát triển sức nhanh.

    -Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường không khí để tập luyện

    – Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

    – Một số điểm lưu ý về kĩ thuật trong xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

    – Trò chơi phát triển sức nhanh.

    2

    2

    3

    Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng (3 tiết)

    – Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của ánh sáng mặt trời để tập luyện

    – Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng .

    – Một số điểm lưu ý về kĩ thuật trong phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

    – Một số điều luật trong thi đấu điền kinh.

    – Trò chơi phát triển sức nhanh.

    – Một số điều luật trong thi đấu điền kinh.

    4

    3

    5

    6

    Bài 3: Phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn ( 60m) (4 tiết)

    – Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích .

    – Phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn 60m.

    – Một số điểm lưu ý về kĩ thuật trong phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.

    – Trò chơi phát triển sức nhanh.

    – Một số điểm lưu ý về kĩ thuật trong phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.

    4

    7

    8

    5

    9

    Chủ đề 2: Nhảy xa kiểu ngồi

    5

    10

    Bài 1: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ (3 tiết)

    – Giậm nhảy và bước bộ

    – một số điều luật trong thi đấu điền kinh

    – Trò chơi phát triển sức mạnh

    6

    11

    12

    7

    13

    Bài 2: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy (3 tiết)

    – Cách đo đà

    – Chạy đà

    – Trò chơi phát triển sức mạnh

    14

    8

    15

    16

    Bài 3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát (4 tiết)

    – Kĩ thuật bay trên không

    – Kĩ thuật rơi xuống cát

    – trò chơi phát triển sức mạnh

    9

    17

    18

    Kiểm tra giữa HKI

    Giáo viên lựa chọn 1 trong những nội dung đã học để đánh giá học sinh

    10

    19

    Bài 3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát (4 tiết)

    – Kĩ thuật bay trên không

    – Kĩ thuật rơi xuống cát

    – trò chơi phát triển sức mạnh

    20

    11

    21

    Bài 4: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi (4 tiết)

    – Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi

    – Một số điều luật trong thi đấu điền kinh

    – Trò chơi phát triển sức mạnh

    22

    12

    23

    24

    Chủ đề 3: Chạy cự li trung bình

    13

    25

    Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng (2 tiết)

    – Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng

    – Hiện tượng “ cực điểm” trong chạy cự li trung bình và cách khắc phục

    – Trò chơi phát triển sức bền

    26

    14

    27

    Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát (3 tiết)

    – Phối hợp trong xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát

    – Một số điều luật trong thi đấu điền kinh

    – Trò chơi phát triển sức bền

    28

    15

    29

    30

    Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình (4 tiết)

    – Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích

    – Phối hợp các giai đoạn của kĩ thuật chạy cự li trung bình

    – Trò chơi phát triển sức bền

    16

    31

    Kiểm tra cuối HKI

    Giáo viên lựa chọn 1 trong những nội dung đã học để đánh giá học sinh

    32

    17

    33

    Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình (4 tiết)

    – Phối hợp chạy giữa quãng và chạy về đích

    – Phối hợp các giai đoạn của kĩ thuật chạy cự li trung bình

    – Trò chơi phát triển sức bền

    34

    18

    35

    Chủ đề 4: Bài Thể dục

    18

    36

    Bài 1: Bài TD liên hoàn ( từ nhịp 1 – 10) (2 tiết)

    – Bài thể dục liên hoàn (Từ nhịp 1 đến nhịp 10)

    – Trò chơi phát triển khéo léo.

    19

    37

    38

    Bài 2: Bài TD liên hoàn ( từ nhịp 11 – 20) (2 tiết)

    – Bài thể dục liên hoàn (Từ nhịp 11 đến nhịp 20)

    – Trò chơi phát triển khéo léo.

    20

    39

    40

    Bài 3: Bài TD liên hoàn ( từ nhịp 21 – 30) (3 tiết)

    – Bài thể dục liên hoàn (Từ nhịp 21 đến nhịp 30)

    – Trò chơi phát triển khéo léo.

    21

    41

    42

    Phần 2: Thể thao tự chọn

    22

    43

    Bài 1:Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân ( 6 tiết)

    – Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

    – Một số qui định về lưới và cột căng lưới trong môn đá cầu

    – Bài tập phát triển sức mạnh chân

    – Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo

    44

    23

    45

    46

    24

    47

    48

    25

    49

    Bài 2: Kĩ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân (6 tiết)

    – Kĩ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

    – Bài tập phát triển sức mạnh của chân: chạy nâng cao đùi, bật nhảy phải, trái

    – Trò chơi phát triển năng lực khéo léo

    50

    26

    51

    52

    Kiểm tra giữa HKII

    Giáo viên lựa chọn 1 trong những nội dung đã học để đánh giá học sinh

    27

    53

    Bài 2: Kĩ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân (6 tiết)

    – Kĩ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

    – Bài tập phát triển sức mạnh của chân: chạy nâng cao đùi, bật nhảy phải, trái

    – Trò chơi phát triển năng lực khéo léo

    54

    28

    55

    56

    Bài 3: Kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi (6 tiết)

    Kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi: đỡ cầu bằng đùi chân thuận; đỡ cầu bằng đùi chân không thuận

    – Bài tập phát triển sức mạnh của chân: bật đổi chân; lò cò đổi chân

    – Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: giữ cầu ổn định

    29

    57

    58

    30

    59

    60

    31

    61

    62

    Bài 4: Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân (6 tiết)

    – Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

    – Phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và chuyền cầu bằng má trong bàn chân

    – Một số điều luật cơ bản trong môn đá cầu

    – Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo

    32

    63

    64

    33

    65

    Kiểm tra cuối HKII

    Giáo viên lựa chọn 1 trong những nội dung đã học để đánh giá học sinh

    66

    34

    67

    Bài 4: Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân (6 tiết)

    – Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

    – Phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và chuyền cầu bằng má trong bàn chân

    – Một số điều luật cơ bản trong môn đá cầu

    – Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo

    68

    35

    69

    70

    Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

    Giáo viên lựa chọn một nội dung để kiểm tra, dựa theo QĐ 53/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *