Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 8 lớp 8 Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 8 sách Cánh diều
Phân phối chương trình Lịch sử – Địa lý 8 được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình môn Ngữ văn 8, phân phối chương trình môn Toán 8 Cánh diều, bộ sách giáo khoa lớp 8 Cánh diều.
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí lớp 8 sách Cánh diều
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 8
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
1. Phân phối chương trình môn Lịch sử 8
STT |
Tên chương |
Tên bài học |
Số tiết |
1 |
Chương 1. Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
Bài 1. Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ |
04 tiết |
2 |
Bài 2. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu và Bắc Mỹ |
01 tiết |
|
3 |
Chương 2. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
Bài 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
02 tiết |
4 |
Chương 3. Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
Bài 4. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn |
02 tiết |
5 |
Bài 5. Quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII |
01 tiết |
|
6 |
Bài 6. Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII |
01 tiết |
|
7 |
Bài 7. Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII |
03 tiết |
|
8 |
Bài 8. Kinh tế, văn hoá và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII |
02 tiết |
|
9 |
Chương 4. Châu Âu và nước Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 9. Các nước đế quốc Âu – Mỹ |
02 tiết |
10 |
Bài 10. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
03 tiết |
|
11 |
Bài 11. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 |
02 tiết |
|
12 |
Chương 5. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX |
Bài 12. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX |
02 tiết |
13 |
Chương 6. Châu Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 13. Trung Quốc và Nhật Bản |
02 tiết |
14 |
Bài 14. Ấn Độ và Đông Nam Á |
02 tiết |
|
15 |
Chương 7. Việt Nam từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX |
Bài 15. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX |
04 tiết |
16 |
Bài 16. Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX |
05 tiết |
|
17 |
Bài 17. Việt Nam đầu thế kỉ XX |
03 tiết |
|
Ôn tập – thực hành và kiểm tra đánh giá |
8 tiết |
2. Phân phối chương trình môn Địa lí 8
STT |
Tên chương |
Tên bài học |
Số tiết |
1 |
Chương 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam |
Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam |
12 |
2 |
Bài 2. Địa hình Việt Nam |
||
3 |
Bài 3. Thực hành: Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế |
||
4 |
Bài 4. Khoáng sản Việt Nam |
||
5 |
Chương 2: Khí hậu và thủy văn Việt Nam |
Bài 5. Khí hậu Việt Nam |
12 |
6
7 |
Bài 6. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu Bài 7. Thuỷ văn Việt Nam |
||
8 |
Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam |
||
9 |
Chương 3: Thổ nhưỡng và sinh vật Việt Nam |
Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam |
8 |
10 |
Bài 10. Đặc điểm chung của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam |
||
11 |
Chương 4: Biển đảo Việt Nam |
Bài 11. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam |
8 |
12 |
Bài 12. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam |
||
13 |
Chủ đề chung |
Chủ đề 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long |
8 |
14 |
Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông |
||
|
48 tiết |
||
Tổng: 56 tiết – 8 tiết ôn tập, kiểm tra, đánh giá = 48 tiết học kiến thức mới |