Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Mĩ thuật 7 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 7 Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Mĩ thuật nhằm đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó các bạn xem thêm kế hoạch dạy học Toán 7 Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo (Bản 1)

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT  7

Năm học 20..– 20..

Bộ sách Chân trời sáng tạo Bản 1

I. Phân phối chương trình

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

LOẠI BÀI

TIẾT

Chủ đề 1

CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG

Bài 1: Nhịp điệu và sắc màu của chữ

Bài 2: Logo dạng chữ

Hội họa

Thiết kế đồ họa

2

2

Chủ đề 2

NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Bài 3: Đường diềm trang trí với họa tiết thời lý

Bài 4: Trang phục áo dài với hoạ tiết dân tộc

Bài 5: Bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam

Hội họa

Thiết kế thời trang

Thiết kế đồ họa

2

2

2

Chủ đề 3

HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN

Bài 6: Mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu

Bài 7: Ngôi nhà trong tranh

Bài 8: Chao đèn trong trang trí kiến trúc

Hội họa

Hội họa

Thiết kế công nghiệp

2

2

2

TỔNG KẾT HK I

Phân tích và đánh giá

2

Chủ đề 4

NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI

Bài 9: Cân bằng đối xứng trong kiến trúc Gothic

Bài 10: Hình khối của nhân vật trong điêu khắc

Bài 11: Vẻ đẹp của nhân vật trong tranh thời phục hưng

Bài 12: Những mảnh ghép thú vị

Hội họa

Điêu khắc

Hội họa

Hội họa

2

2

2

2

Chủ đề 5

CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY

Bài 13: Chạm khắc đình làng

Bài 14: Nét màu trong tranh dân gian Hàng Trống

Bài 15: Tranh vẽ theo hình thức ước lệ

Bài 16: Sắc màu của tranh in

Điêu khắc

Hội họa

Hội họa

Đồ họa (tranh in)

2

2

2

2

TỔNG KẾT NĂM HỌC

Phân tích và đánh giá

1

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

…………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày… tháng …….năm…….

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *