Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 sách Cánh diều

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 sách Cánh diều

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn lớp 11 sách Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 sách Cánh diều

Phân phối chương trình Ngữ văn 11 Cánh diều được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm danh mục sách giáo khoa lớp 11.

Phân phối chương trình Ngữ văn 11 sách Cánh diều

    1. Phân phối chuyên đề Ngữ văn 11

    STT

    Bài học/nội dung thực hiện (1)

    Số tiết(2)

    1

    CĐ 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn để văn học trung đại Việt Nam (10 tiết)

    1. Các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

    2

    II. Viết một báo cáo nghiên cứu về văn học trung đại Việt Nam

    6

    III. Yêu cầu của việc tổ chức thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam

    2

    2

    CĐ 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (10 tiết)

    I. Bản chất xã hội-văn hóa của ngôn ngữ

    4

    II. Yếu tố mới và sự vận dụng những yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

    6

    3

    CĐ 3. Đọc, viết và giới thiệu một tác gia văn học (15 tiết)

    I. Sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của tác giả văn học

    4

    II. Yêu cầu và cách thức đọc một tác giả văn học

    4

    III. Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học.

    4

    IV. Thuyết trình về một tác giả văn học

    3

    2. Phân phối chương trình SGK Ngữ văn 11

    Tiết thứ

    TUẦN

    Thứ tự loại tiết (TTL hoặc dành cho môn học có phân môn)

    Bài học/Nội dung thực hiện

    Học kì I

    1

    1

    Bài mở đầu

    Bài 1. Thơ và truyện thơ.(10 TIẾT)

    2,3

    Đọc VB 1 Sóng (Xuân Quỳnh).

    4,5

    2

    Đọc VB 2: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)

    6

    Thực hành đọc hiểu:

    Tôi yêu em (Pu-skin).

    -Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân).

    7

    3

    Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc.

    8,9

    Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.

    10

    4

    Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí.

    11

    Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 8-9

    Rèn kĩ năng đọc hiểu

    – Tự đánh giá; Hôm qua tát nước đầu đình (Ca dao).

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1

    Bài 2. Thơ văn Nguyễn Du (Số tiết: 10)

    12

    Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.

    13

    5

    Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.

    14,15

    Đọc VB 2: Trao duyên

    16

    6

    Đọc VB 3: Đọc Tiểu Thanh kí

    17

    Thực hành đọc hiểu

    Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).

    18

    Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối.

    19,20

    7

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật.

    21

    Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật.

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1

    17

    -Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).

    – Hướng dẫn tự học

    22,23

    8

    Kiểm tra giữa kì I

    Bài 3. Truyện (10 tiết)

    24

    Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao).

    25

    9

    Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao).

    26,27

    Đọc VB 2: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).

    28

    10

    Thực hành đọc hiểu

    VB 3: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ – Huy-gô).

    29

    THTV: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

    30

    Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà

    31

    11

    Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà

    32

    Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

    33

    – Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan).

    – Hướng dẫn tự học bài 3.

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1

    Bài 4. Văn bản thông tin (Số tiết: 8 tiết)

    34,35

    12

    Đọc VB1: Phải coi luật pháp như khi trời để thở (Theo Lê Quang Dũng).

    36

    Đọc VB 2: Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (Hàm Châu).

    37

    13

    Thực hành đọc hiểu

    Đọc VB 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình).

    38

    THTV: Lỗi về thành phần câu và cách sửa.

    39

    Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp.

    1/2(40)

    14

    Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp.

    1/2(40) 1/2(41)

    Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp.

    1/2(41)

    – Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang).

    – Hướng dẫn tự học bài 4.

    Bài 5. Truyện ngắn (Số tiết: 9,5 tiết)

    42

    Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki).

    43

    15

    Đọc VB1: – Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki).

    44,45

    Đọc VB 2: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải).

    46

    16

    Thực hành đọc hiểu

    Đọc VB 3: Tầng hai (Phong Điệp).

    47

    THTV: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.

    48

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện.

    49

    17

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện.

    50

    Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.

    1/2(51)

    – Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy).

    – Hướng dẫn tự học bài 5.

    1/2(51)

    Ôn tập kiểm tra cuối kì I

    52,53

    18

    Kiểm tra cuối kì I

    54

    Trả bài kiểm tra cuối kì I

    Kỳ II

    Bài 6: Thơ (Số tiết: 11 tiết)

    55,56

    19

    Đọc hiểu VB 1: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu).

    57

    Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều).

    58

    20

    Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều).

    59

    Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).

    Tình ca ban mai (Chế Lan Viên).

    60

    Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.

    61,62

    21

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ.

    – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp

    63

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ.

    – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp

    64

    22

    Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ.

    65

    Tự đánh giá: Tràng giang (Huy Cận).; Hướng dẫn tự học

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1

    Bài 7. Tuỳ bút, tản văn, truyện kí.(Số tiết: 10tiết)

    66

    Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai Vũ Bằng).

    67

    23

    Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai Vũ Bằng).

    68,69

    Đọc VB 2: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên).

    70

    24

    Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).

    71

    Thực hành tiếng việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.

    72

    Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.

    73

    25

    Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.

    74

    Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.

    75

    Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng); Hướng dẫn tự học

    76

    26

    Ôn tập kiểm tra giữa kì

    77

    Ôn tập kiểm tra giữa kì

    78,79

    27

    Kiểm tra giữa kì

    Bài 8. BI KỊCH (Số tiết: 10 tiết)

    80

    Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng).

    81

    Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng).

    82

    28

    Trả bài KT giữa kì

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1

    83,84

    Đọc VB 2: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia).

    85

    29

    Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ).

    86

    Thực hành tiếng Việt : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo).

    87

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch.

    88

    30

    Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch.

    89

    Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.

    90

    Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi).

    ; Hướng dẫn tự học

    Bài 9. Văn bản nghị luận (Số tiết: 10 tiết)

    91,92

    31

    Đọc VB 1: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh).

    93

    Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

    94

    32

    Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

    95

    Thực hành đọc hiểu: Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh).

    – Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1

    96

    Thực hành tiếng việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo).,…

    97,98

    33

    Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

    – Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà

    99

    Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống.

    100

    34

    Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình). Hướng dẫn tự học

    101,102

    Ôn tập kiểm tra cuối kì II

    103,104

    35

    Kiểm tra cuối kì II

    105

    Trả bài kiểm tra cuối kì II

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *