Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phân phối chương trình Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Ngữ văn 7 nhằm đảm bảo các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là mẫu phân phối chương trình Ngữ văn 7 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.

Phân phối chương trình Ngữ văn 7 Kết nối tri thức

TRƯỜNG THCS…….

TỔ: NGỮ VĂN

Họ và tên giáo viên: …………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, LỚP 7

(Năm học 20… – 20…….)

Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Tuần

Tiết CT

Nội dung

1

Bài 1. Bầu trời tuổi thơ

13

1

1

ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

– Bầy chim chìa vôi

2

– Bầy chim chìa vôi

3

– Thực hành tiếng Việt

4

– Thực hành tiếng Việt

2

5

– Đi lấy mật

6

– Đi lấy mật

7

– Thực hành tiếng Việt

8

– Ngàn sao làm việc

3

9

– Ngàn sao làm việc

10

VIẾT

Hướng dẫn viết

11

– Thực hành viết…

12

– Trả bài viết

4

13

NÓI VÀ NGHE

Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm

2

Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn

12

14

ĐỌC

– Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)

15

– Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)

16

– Thực hành tiếng Việt

5

17

– Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)

18

– Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)

19

– Trở gió

20

– Thực hành tiếng Việt

6

21

VIẾT

– Hướng dẫn làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết bài thơ ở nhà

22

– Hướng dẫn viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ

23

– Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ

24

Trả bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ

7

25

NÓI VÀ NGHE

Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc)

Bài 3. Cội nguồn yêu thương

15

26

ĐỌC

– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

27

– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

28

– Thực hành tiếng Việt

8

29

– Người thầy đầu tiên

30

– Người thầy đầu tiên

31

– Thực hành tiếng Việt

32

– Quê hương

9

33

– Quê hương

34

VIẾT

– Hướng dẫn viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

35

– Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

36

– Trả bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

10

37

NÓI VÀ NGHE

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)

38

39

ĐỌC MỞ RỘNG

– Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người: một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước)

4

Ôn tập và kiểm tra giữa kì I

3

40

Ôn tập giữa kì I

11

41

42

Kiểm tra giữa kì I (viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học)

5

Bài 4. Giai điệu đất nước

12

43

ĐỌC

– Mùa xuân nho nhỏ

44

– Mùa xuân nho nhỏ

12

45

– Thực hành tiếng Việt

46

Gò me

47

– Gò me

48

Thực hành tiếng Việt, Trả bài giữa kì I

13

49

– Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi

50

Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi

51

VIẾT

– Hướng dẫn viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

52

Thực hành viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

14

53

Trả bài viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

54

NÓI VÀ NGHE

– Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng

6

Bài 5. Màu sắc tram miền

12

55

ĐỌC

Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt

56

Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt

15

57

Thực hành tiếng Việt

58

– Chuyện cơm hến

59

– Chuyện cơm hến

60

– Thực hành tiếng Việt

16

61

Hội lồng tồng

62

– Hội lồng tồng

63

VIẾT

– Hướng dẫn viết văn bản tường trình

64

Thực hành viết văn bản tường trình

17

65

– Trả bài viết văn bản tường trình

66

NÓI VÀ NGHE

– Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại

67

68

ĐỌC MỞ RỘNG

Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số bài thơ, tuỳ bút, tản văn viết về tình yêu quê hương và vẻ đẹp đời sống ở các vùng miền trong và ngoài nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những nội dung đáng chú ý của các văn bản mà em đã đọc)

7

Ôn tập và kiểm tra cuối kì 1

3

18

69

– Ôn tập cuối kì I

70

71

– Kiểm tra cuối kì I (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)

72

– Trả bài kiểm tra cuối kì I

8

Bài 6. Bài học cuộc sống

12

19

73

ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

– Đẽo cày giữa đường

74

– Đẽo cày giữa đường

75

– Ếch ngồi đáy giếng

76

– Con mối và con kiến

20

77

– Thực hành tiếng Việt

78

– Một số câu tục ngữ Việt Nam

79

– Thực hành tiếng Việt

80

– Con hổ có nghĩa

21

81

VIẾT

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)

82

Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)

83

Trả bài viết văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)

84

NÓI VÀ NGHE

Kể lại một truyện ngụ ngôn

9

Bài 7.

Thế giới viễn tưởng

14

22

85

ĐỌC

Cuộc chạm chán trên đại dương

86

Cuộc chạm chán trên đại dương

87

Thực hành tiếng Việt

88

Đường vào trung tâm vũ trụ

23

89

Đường vào trung tâm vũ trụ

90

– Thực hành tiếng Việt

91

– Dấu ấn Hồ Khanh

92

Dấu ấn Hồ Khanh

24

93

VIẾT

Hướng dẫn viết bài văn kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử

94

Thực hành viết bài văn kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử

95

Trả bài viết kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử

96

NÓI VÀ NGHE

Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người

25

97

98

ĐỌC MỞ RỘNG

– Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số câu tục ngữ, truyện ngụ ngôn và truyện khoa học viễn tưởng. Ghi vào nhật kí và trao đổi với bạn…)

10

Bài 8.

Trải nghiệm để trưởng thành

13

99

ĐỌC

– Bản đồ dẫn đường

100

– Bản đồ dẫn đường

26

101

– Thực hành tiếng Việt

102

– Thực hành tiếng Việt

103

– Hãy cầm lấy và đọc

104

Hãy cầm lấy và đọc

27

105

Thực hành tiếng Việt

106

Thực hành tiếng Việt

107

Nói với con

108

VIẾT

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề)

28

109

– Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

110

– Trả bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

111

NÓI VÀ NGHE

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống

11

Ôn tập và kiểm tra giữa kì II

112

Ôn tập giữa kì II

29

113

114

Kiểm tra giữa kì II (viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học)

12

Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên

115

ĐỌC

– Thủy tiên tháng Một

116

Thủy tiên tháng Một

30

117

Thực hành tiếng Việt

118

– Lễ rửa làng của người Lô Lô

119

– Lễ rửa làng của người Lô Lô

120

Bản tin về hoa anh đào

31

121

– Thực hành tiếng Việt

122

Trả bài giữa kì II

123

VIẾT

– Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

124

Thực hành viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

32

125

Trả bài viết thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

126

NÓI VÀ NGHE

– giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động

127

128

ĐỌC MỞ RỘNG

Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn.

13

Bài 10. Trang sách và cuộc sống

33

129

ĐỌC (Thách thức đầu tiên)

Cùng đọc và trải nghiệm (Cuốn sách mới – chân trời mới)

130

Đọc văn bản (Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội)

131

– Đọc trải nghiệm cùng nhân vật

132

– Đọc và trò chuyện cùng tác giả

34

133

VIẾT (Thách thức thứ hai)

– Từ ý tưởng đến sản phẩm

134

– Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã đọc

135

NÓI VÀ NGHE (Về đích – ngày hội đọc sách)

– Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách

136

Trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách

14

Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ II

35

137

Ôn tập cuối kì II

138

Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)

139

Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)

140

– Trả bài kiểm tra cuối kì II

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *