Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giáo dục theo phụ lục III Công văn 5512.
Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Chân trời sáng tạo
Qua đó, dễ dàng xây dựng cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới cho môn Âm nhạc 6. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Lịch sử, Khoa học tự nhiên. Vậy chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để xây dựng kế hoạch giáo dục lớp 6:
Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách CTST
Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Chân trời sáng tạo
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:……………………………….. TỔ: XÃ HỘI Họ và tên giáo viên:………………..
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ÂM NHẠC LỚP 6
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
1 |
Chủ đề 1: “Vui bước đến trường” Tiết 1: – Học bài hát: Mùa khai trường. Tiết 2: – Nhạc cụ: Bài thực hành số 1. – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 Tiết 3: – Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – Nghe nhạc bài hát lên đàng Tiết 4: – Ôn tập chủ đề 1 |
4 |
Từ tuần 1 đến tuần 4 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
2 |
Chủ đề 2:“Bài ca hòa bình” Tiết 5: – Học Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng hệ thống chưc cái la tinh. Tiết 6: – Nhạc cụ: Tiết tấu – Giai điệu – Nhạc Cụ. – Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 2. Tiết 7: – ôn tập – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ:Văn Cao – Nghe nhạc: bài Tiến về Hà Nội. Tiết 8: Ôn tập chủ đề 1 và 2 |
4 |
Từ tuần 5 đến tuần 8 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
3 |
Tiết 9: – Kiểm tra giữa kì |
1 |
Tuần 9 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
4 |
Chủ đề 3:“ Biết ơn thầy cô giáo” Tiết 10: – Học Hát: Niềm tin thắp sáng trong tim em. Tiết 11: – Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4 – Nhạc cụ: Tiết tấu – Giai điệu – Nhạc Cụ Tiết 12: – Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 3 – Thường thức âm nhạc: +Nhạc sĩ AntonioVivaldi. +Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm: Concerto số 3 Tiết 13: Ôn tập chủ đề 3 |
4 |
Từ tuần 10 đến tuần 13 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
5 |
Chủ đề 4: “Khúc hát quê hương” Tiết 14 – Học Hát: Đi cắt lúa. – Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu, Nhạc cụ sáo. Tiết 15 – Đọc nhạc : Bài đọc nhạc số 4 – Lí thuyết âm nhạc : Cung và nửa cung. Tiết 16 : – Ôn tập – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam – Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm: Cung đàn mùa xuân |
3 |
Từ tuần 14 đến tuần 16 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
6 |
Tiết 17: Ôn tập cuối kì I |
1 |
Tuần 17 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
7 |
Tiết 18: kiểm tra học kì I |
1 |
Tuần 18 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
8 |
Chủ đề 5: “Bài ca lao động” TIẾT 19: – Học bài hát: Hò ba lí. TIẾT 20: – Nhạc cụ: Bài thực hành số 4. – Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 4 TẾT 21: – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 Nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím. – Thường thức âm nhạc: Nghệ nhân Hà Thị Cầu – Nghe nhạc: Nghe trích đoạn “ Xẩm thập âm” Tiết 22: – Ôn tập chủ đề 5
|
4 |
Từ tuần 19 đến tuần 22 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
9 |
Chủ đề 6:“Cùng vui hòa ca” Tiết 23: – Học Hát: Em đi trong tươi xanh Tiết 24: – Nhạc cụ: Tiết tấu bài thực hành số 5 – Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 5 Nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím. Tiết 25: – Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 6. – Thường thức âm nhạc: Hát bè – Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp xướng ca ngợi tổ quốc Tiết 26: Ôn tập chủ đề 5 và 6 |
4 |
Từ tuần 23 đến tuần 26 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
10 |
Tiết 27: Kiểm tra giữa kì II |
1 |
Tuần 27 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
11 |
Chủ đề 7:“ Giai điệu năm châu” Tiết 28: -Đọc nhạc: Đọc nhạc số 7 – Học Hát: Kỉ niệm xưa. Tiết 29: – Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa Tiết 30: – Âm nhạc thường thức: giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây. -Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm: Czardas Tiết 31: Ôn tập chủ đề 7 |
4 |
Từ tuần 28 đến tuần 31 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
12 |
Chủ đề 8: “Ca khúc tình bạn” Tiết 32: – Học Hát: Tia nắng hạt mưa – Nhạc cụ: Tiết tấu bài thực hành số Tiết 33 : – Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 5 Nhạc cụ sáo recorder hoặc kèn phím. – Nghe trích đoạn hợp xướng Ode to joy |
2 |
Từ tuần 32 đến tuần 33 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
13 |
Tiết 34: Ôn tập cuối học kì II |
1 |
Tuần 34 |
– Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, âm ly, máy tính, máy chiếu, kèn, kèn phím, bộ gõ. |
Phòng nhạc trường THCS Võ Thị Sáu |
14 |
Tiết 35: Kiểm tra cuối học kì II |
1 |
Tuần 35 |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG |
|
… ngày….. tháng …..năm……. GIÁO VIÊN |
Phân phối chương trình môn Âm nhạc 6 sách Chân trời sáng tạo
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 6
Tên Chủ đề (1) |
Số tiết (2) |
Nội dung (3) |
Chủ đề 1: Vui bước đến trường |
4 tiết |
1. Hát: Mùa khai trường 2. Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 1 3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 4. Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc 5. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 6. Nghe nhạc: nghe bài hát Lên đàng |
Chủ đề 2: |
4 tiết |
1. Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ |
Bài ca hoà |
2. Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm cơ bản bằng chữ cái |
|
bình |
3. Nhạc cụ · Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2 · Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1 (sáo hoặc |
|
recorder) |
||
4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 |
||
5. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao |
||
6. Nghe nhạc: nghe bài hát Tiến về Hà Nội |
||
Kiểm tra, |
1 tiết |
Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 1, 2 |
đánh giá |
Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nột dung kiểm tra |
|
giữa Học kì |
đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình |
|
I |
||
Chủ đề 3: |
4 tiết |
1. Hát: Niềm tin thắp sáng trong tim em |
Biết ơn thầy cô |
2. Nhạc cụ · Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 3 · Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 2 |
|
3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 |
||
4. Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4 |
||
5. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ Antonio Vivaldi |
||
6. Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Mùa thu – Concerto |
Bốn mùa |
||
Chủ đề 4: Khúc hát quê hương |
4 tiết |
1. Hát: Đi cắt lúa 2. Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 3 3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 4. Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung 5. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một sỗ nhạc cụ truyền thống Việt Nam 6. Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Cung đàn đất nước |
Kiểm tra, đánh giá Học kì I |
1 tiết |
Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 1, 2, 3, 4 Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nột dung kiểm tra đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình |
Chủ đề 5: Bài ca lao động |
4 tiết |
1. Hát: Hò ba lí 2. Nhạc cụ · Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 4 · Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 4 3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 4. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu về nghệ nhân Hà Thị Cầu 5. Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Xẩm thập ân |
Chủ đề 6: Cùng vui hoà ca |
4 tiết |
1. Hát: Em đi trong tươi xanh 2. Nhạc cụ · Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 5 · Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 5 3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 4. Thường thức âm nhạc: Hát bè 5. Nghe nhạc: nghe trích đoạn hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc |
Kiểm tra, đánh giá giữa Học kì II |
1 tiết |
Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 5, 6 Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nột dung kiểm tra đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình |
Chủ đề 7: Giai điệu |
4 tiết |
1. Hát + Đọc nhạc: Kỉ niệm xưa (Auld lang syne) 2. Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hoá, dấu hoá |
năm châu |
3. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây 4. Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Czardas |
|
Chủ đề 8: Khúc ca tình bạn |
3 tiết |
1. Hát: Tia nắng hạt mưa 2. Nhạc cụ: · Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 6 · Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 6 3. Nghe nhạc: nghe trích đoạn hợp xướng Ode to joy |
Kiểm tra, đánh giá Học kì II |
1 tiết |
Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 5, 6, 7, 8 Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nột dung kiểm tra đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình |