Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 9 năm 2023 – 2024

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 9 năm 2023 – 2024 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 9 năm 2023 – 2024

Kế hoạch giáo dục Lịch sử 9 chính là phụ lục II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Kế hoạch giáo dục môn Tin học 9 năm 2023 – 2024.

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 9 năm 2023 – 2024

    Phụ lục II: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 9

    UBND THÀNH PHỐ……..

    TRƯỜNG THCS ……….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập -Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ 9

    (Thực hiện từ năm học 2023 – 2024)

    Số tiết cả năm học: 52 tiết

    Học kì 1: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết.

    Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết

    HỌC KÌ I

    Chương

    Bài hoặc chủ đề

    Tiết

    Nội dung

    (Ghi các mục chính)

    Nội dung điều chỉnh theo CV 3280/BGDĐT-GD TrH của Bộ GDĐT

    PHẦN I.Lịch sử thế hiện đại từ năm 1945 đến nay.

    Chương I.

    Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

    Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

    1

    I. Liên xô

    2

    II- Đông Âu.

    III-Sự hình thành hệ thống XHCN.

    Mục II.2. Khuyến khích học sinh tự đọc.

    3

    I. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết.

    II. Cuộc khủng hoảng và tan rã chế độ XHCN ở Đông Âu.

    Mục II. Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng.

    Bài 3. Qúa trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.

    4

    I. Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX.

    II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa năm 70.

    III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa năm 90.

    Chương II. Các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh từ những năm 1945 đến nay.

    Bài 4. Các nước châu Á

    5

    I. Tình hình chung.

    II. Trung Quốc.

    – Mục II.2.3. Không dạy.

    – Mục II.4. Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu biểu.

    Chủ đề: Các nước Đông Nam Á.

    6

    I. Tình hình Đông Nam Á

    trước và sau 1945.

    II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.

    7

    III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

    IV. Luyện tập.

    -Mục III. Từ “ASEAN – 6” đến“ASEAN- 10. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển.

    Bài 6. Các nước châu Phi.

    8

    I. Tình hình chung.

    II. Cộng hoà Nam Phi.

    Kiểm tra giữa kì.

    9

    Bài 7. Các nước Mĩ La – tinh

    10

    I. Tình hình chung.

    II. Cu Ba – hòn đảo anh hùng.

    Chương III.

    Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

    Bài 8. Nước Mĩ

    11

    I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

    III. Chính sách đối nội và ..

    Mục II. Sự phát triển về KHKT của Mĩ sau chiến tranh. Lồng ghép với nội dung bài 12.

    Bài 9. Nhật Bản

    12

    I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.

    II.Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.

    III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. Không dạy.

    Bài 10. Các nước Tây Âu

    13

    I. Tình hình chung.

    II. Sự liên kết khu vực.

    Mục I. Tình hình chung. Tập trung vào đặc điểm cơ bản về kinh tế và đối ngoại, tinh giản các sự kiện.

    Chương IV. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

    Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh

    14

    I- Sự hình thành trật tự thế giới mới.

    II- Sự thành lập Liên hợp quốc.

    III- Chiến tranh lạnh.

    IV- Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.

    Chương V. Cuộc c/m KH – KT ….

    Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc CMKH…

    15

    I- Những thành tự chủ yếu của CM KHKT.

    II- Ý nghĩa và tác động của cách mạng KHKT.

    Mục I. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực.

    Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới…

    Cả bài

    Học sinh tự đọc.

    PHẦN II Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

    Bài 14. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

    16

    I. Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp.

    III. Xã hội Việt Nam phân hoá.

    Mục II. Các chính sách chính tr, văn hóa, giáo dc. Khuyến khích học sinh tự đọc.

    Kiểm tra cuối kì

    17

    Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)

    18

    I.Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga …

    II. Phong trào dân tộc dân chủ công khai.

    III. Phong trào công nhân (1919 – 1925)

    HỌC KỲ II

    (17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết)

    Chương

    Mục-Bài hoặc chủ đề

    Tiết

    Nội dung

    Nội dung điều chỉnh theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrHvà Thông tư 26 của Bộ GDĐT

    PHẦN II Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay.

    Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

    Chủ đề: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925.

    19

    -Dạy mục I, II

    -Mục II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)

    – Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu, không dạy chi tiết.

    – Mục III. Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn ở LiênXô

    20

    – Dạy mục III.

    -Mục III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925)

    – Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu, không dạy chi tiết.

    – Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn ở Trung Quốc.

    Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời

    21

    – Dạy mục II.

    Không dạy: – Mục I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 – 1927)

    22

    -Dạy mục III.

    -Mục IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929: Không dạy ở bài này, tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời).

    Chương II. Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

    Bài 18. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

    23

    -Dạy mục I, II, III

    -Dạy tích hợp mục IV bài 17 vào mục I.

    -Mục IV, bài 17 không dạy ở bài 17 mà tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời.

    Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935

    24

    -Dạy mục I, II, III

    – Mục II. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu thời gian, địa điểm và ý nghĩa của phong trào.

    Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939

    25

    – Dạy mục I, II, III

    Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

    Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 – 1945

    26

    -Dạy mục I,II

    – Mục I. Tập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và trong nước. Phần hiệp ước Pháp – Nhật chỉ nêu nét chính.

    – Mục II. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa.

    Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

    27

    -Dạy mục I, II.

    – Mục I. Tập trung vào sự thành lập Mặt trận Việt Minh và nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh.

    – Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúngta.

    – Mục II.2. Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4 – 6/1945.

    Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

    28

    -Dạy mục I, II, III, IV.

    – Sắp xếp, tích hợp mục II và mục III thành mục. Diễn biến chính của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Chỉ hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

    LSĐP: Hà Tĩnh từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến Cách mạng tháng Tám thành công.

    29

    Chương IV. Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

    Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946.

    30

    – Dạy mục I

    -Dạy mục II, III, IV, V, VI

    – Sắp xếp tích hợp các mục II, mục III, mục IV, mục V, mục VI thành mục: “Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc”.

    – Mục II. Chú ý sự kiện bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trong cả nước (6-1- 1946).

    31

    – Dạy mục II, III, IV, V, VI (tiếp theo)

    – Mục IV. Tập trung vào sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945)và chính sách hòa hoãn với quânTưởng.

    Kiểm tra giữa kì

    32

    Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

    Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

    33

    -Dạy mục I, II

    -Không dạy: Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.

    34

    – Dạy mục IV

    -Khuyến khích học sinh tự đọc: Mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.

    Bài 26. Bước phát triển mới của của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950 – 1953.

    35

    -Dạy mục I, III.

    -Khuyến khích học sinh tự đọc: Mục II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.

    36

    -Dạy mục IV

    -Khuyến khích học sinh tự đọc: Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.

    Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953 – 1954.

    37

    -Dạy mục I, II

    Mục II.1.Hướng dẫn học sinh lập niên biểu sự kiện chính.

    38

    -Dạy mục III, IV

    -Mục III. Tập trung vào nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ.

    Chương VI. Việt Nam từ 1954 – 1975

    Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính. quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965.

    39

    -Dạy mục I và III (1,2)

    -Không dạy: Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ. sản xuất (1954- 1960).

    40

    -Dạy mục IV (1,2)

    41

    -Dạy mục V (1,2)

    Mục V.2. Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu.

    Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước 1965 – 1973.

    42

    -Dạy mục I (1,2,3)

    -Mục I.2. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu.

    43

    -Dạy mục II (1,3)

    -Không dạy: Mục II.2 Miền Bắc vừa chiếnđấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.

    44

    -Dạy mục III. 1, 2, 3.

    Mục III.2. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu.

    45

    -Dạy mục IV. 2 và V

    -Không dạy: Mục IV.1 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.

    -Mục V. Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973.

    Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1973 – 1975.

    46

    -Dạy mục I, III.1

    Đọc thêm: Mục II. Đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

    47

    -Dạy mục III. 2 và IV

    Bài 31. Chương VII. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975.

    48

    -Dạy cả bài.

    Chương VII. Việt Nam từ năm 1975 – 2000

    Bài 32. Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

    49

    -Dạy cả bài.

    Kiểm tra cuối kì

    50

    Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH từ 1986 – 2000

    51

    -Dạy mục I, II.

    Mục II. Chỉ khái quát những thành tựu tiêu biểu, học sinh có thể cập nhật.

    Bài 34.Tổng kết lịch sử Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.

    Học sinh tự đọc.

    Lịch sử địa phương

    LSĐP: Hà Tĩnh từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.

    52

    Ngày 09 tháng 10 năm 2022

    Ngày 08 tháng 10 năm 2022

    ……, Ngày 07 tháng 10 năm 2022

    Duyệt của Hiệu trưởng

    Duyệt của Tổ chuyên môn

    Những người xây dựng

    LỒNG GHÉP QPAN VÀO BÀI DẠY

    TT

    Tên bài

    Hình thức và nội dung lồng ghép

    1

    Các nước Đông Nam Á

    Mục I: Tình hình ĐNA trước năm và sau năm 1945: Sự chủ động của Trung ương Đảng trong việc chuẩn bị lực lượng, huy động sức mạnh toàn dân và chớp thời cơ CM

    Mục II: Sự ra đời của tổ chức ASEAN – Nội dung: Nguyên tắc hoạt động:

    – Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

    – Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình (Liên hệ vấn đề biển đảo hiện nay trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của khu vực)

    2

    Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935

    Mục II: Phong trào Cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

    Nội dung: Tinh thần đoàn kết quật khởi cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong quá trình đấu tranh lật đổ thực dân đế quốc…

    (GV nhấn mạnh sự kiện 12/9: Cuộc biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên, mặc dù TDP bắn vào đoàn biểu tình làm rất nhiều người bị hy sinh nhưng đoàn biểu tình ngày càng đông…

    3

    Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam DCCH.

    Mục I: Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố

    Nội dung:

    – Vấn đề thời cơ trong cách mạng.

    – Lời kêu gọi của CT HCM: “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải quyết tâm giành độc lập dân tộc” và nhấn mạnh thời cơ CM để giành chính quyền (Thời cơ CM chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ khi Nhật đầu hàng đến trước khi quân đồng minh chưa kéo vào vào)

    Mục II, III: Giành chính quyền ở Hà Nội và cả nước.

    – Cuộc Mít tinh tại Quảng trường nhà hát lớn, sức mạnh quần chúng trong đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang.

    – Lễ tuyên ngôn độc lập 2/9/1945:

    GV chiếu một Video Hồ CHí Minh đọc Bản tuyên ngôn độc lập…. Lời tuyên thệ của quốc dân đồng bào… Ý chí độc lập tự do…

    4

    Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền DCND (1945-1946

    Mục IV: Nhân dân Nam Bộ…chống TDP

    – Tình hình đất nước ngàn cân treo sợi tóc

    – Chủ trương của Đảng, Chính phù trong đảm bảo đời sống cho nhân dân và chống thù trong giặc ngoài…

    – Tinh thần đoàn kết dân tộc, Nam – Bắc một nhà trong chống ngoại xâm.

    Mục V: Đấu tranh chống quân Tưởng….

    Mục VI: Ký Hiệp định Sơ bộ…..

    – Chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng ta trong tình thế hiểm nghèo

    + Đối sách linh hoạt, vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, nhân nhượng có nguyên tắc…

    + Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù

    + Vừa hòa hoãn vừa tích cực chuẩn bị…

    – Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay của Đảng và Chính phủ ta.

    5

    Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953-1954

    3. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

    – Nêu các tấm gương anh hùng trong chiến dịch

    – Nét độc đảo trong nghệ thuật quân sự của chiến dịch ĐBP.

    – Sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân trong k/c chống Pháp.

    + GV cho HS đọc đoạn thơ: Hoan hô chiến sỹ Điện Biên

    Phụ lục III: Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên

    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG: THCS ………….

    TỔ: KHXH

    Họ và tên giáo viên: ……………….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
    ————-

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

    Môn: Lịch sử  Lớp 9

    (Năm học 2022 – 2023)

    Phân phối chương trình: Cả năm: 52 tiết

    HKI: 18 tuần: 18 tiết

    HKII: 17 tuần: 34 tiết

    HỌC KÌ I

    PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (Tuần)

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm DH (Lớp học -X)

    (5)

    Số tiết

    TT tiết

    1

    Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

    2

    1,2

    1,2

    Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.

    -Tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới.

    – Máy tính, máy chiếu

    X

    2

    Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

    1

    3

    3

    – Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu và tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.

    X

    3

    Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.

    1

    4

    4

    – Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La tinh. Lược đồ phong trào GPDT các nước Á, Phi, Mĩ La tinh sau CTTG2

    – Bản đồ chính trị thế giới từ sau CTTG2 đến năm 1989

    X

    4

    Bài 4. Các nước Châu Á.

    1

    5

    5

    -Tranh ảnh, bản đồ , clip về các nước châu Á, Trung Quốc.

    – Bản đồ châu Á.

    X

    5

    Bài 5. Các nước Đông Nam á.

    1

    6

    6

    – Bản đồ chính trị thế giới từ sau CTTG2 đến năm 1989

    – Tranh ảnh , clip về các nước Đông Nam Á.

    – Bản đồ châu Á.

    X

    6

    Bài 6. Các nước châu Phi

    1

    7

    7

    – Bản đồ chính trị thế giới

    – Tranh ảnh về các nước Châu Phi

    – Bản đồ châu Phi.

    X

    7

    Bài 7. Các nước Mĩ La – tinh

    1

    8

    8

    – Tranh ảnh về các nước MLT.

    – Bản đồ châu Mĩ.

    X

    8

    Kiểm tra giữa kỳ I

    1

    9

    9

    – Đề, đáp án

    X

    9

    Bài 8. Nước Mĩ.

    1

    10

    10

    – Tranh ảnh về nước Mĩ.

    – Bản đồ châu Mĩ.

    X

    10

    Bài 9. Nhật Bản.

    1

    11

    11

    – Tranh ảnh về Nhật Bản.

    – Bản đồ châu Á.

    X

    11

    Bài 10. Các nước Tây Âu

    1

    12

    12

    -Tư liệu, tranh ảnh về các nước Tây Âu.

    X

    12

    Bài 11. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

    1

    13

    13

    – Tài liệu về chiến tranh lạnh, Liên Hợp Quốc

    X

    13

    Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    1

    14

    14

    Tranh ảnh về những thành tựu về cuộc cách mạng KH-KT…

    X

    14

    Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.

    Tại nhà

    Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

    Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

    15

    Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

    1

    15

    15

    Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.

    X

    16

    Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1926).

    1

    16

    16

    – Tranh ảnh về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

    – Chân dung các nhà cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

    X

    17

    Ôn tập học kỳI

    1

    17

    17

    Câu hỏi

    X

    18

    Kiểm tra cuối học kì I

    1

    18

    18

    Đề, đáp án

    X

    HỌC KÌ II

    19

    Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925.

    1

    19

    19

    Lược đồ: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.

    X

    20

    Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời.

    1

    20

    19

    Bản đồ Việt Nam. Những tài liệu về tiểu sử, họat động của các nhân vật lịch sử và các tài liệu đề cập đến Tân Việt Cách mạng Đảng.

    X

    21

    Chủ đề: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

    ( bài 18, 19, 20)

    3

    21,22,

    23

    20,21

    Ảnh chân dung Nguyễn Ái Quốc, đồng chí Trần Phú

    – Tranh Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Đảng,

    Lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và 1 số tư liệu, tranh ảnh về các chiến sĩ cộng sản.

    Ảnh cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo- Hà Nội.

    – Sưu tầm 1 số sách báo tiến bộ thời kỳ này.

    – Tài liệu về phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936- 1939

    X

    22

    Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.

    1

    24

    21

    Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương .

    X

    23

    Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

    2

    25, 26

    22

    Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

    X

    24

    Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

    2

    27, 28

    23

    – Ảnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945)

    – Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)

    – Bản đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

    X

    25

    Lịch sử địa phương

    Bài 1: Hà Nội từ năm 1919 đến 1945

    1

    29

    24

    Tư liệu về Hà Nội trong giai đoan này

    X

    26

    Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946).

    2

    30,31

    24,25

    – Tư liệu về giặc đói ,dốt, ngoại xâm trong thời kì này

    X

    27

    Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950).

    2

    32,33

    25,26

    – Tranh ảnh tư liệu về lính thủ đô ôm bom 3 càng..

    – Video….

    X

    28

    Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953).

    2

    34, 35

    26,27

    Lược đồ chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới….

    X

    29

    Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954).

    2

    36,37

    27,28

    – Tư liệu, tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ

    X

    30

    Ôn tập

    1

    38

    28

    Câu hỏi và bài tập ôn tập

    X

    31

    Kiểm tra giữa kỳ

    1

    39

    29

    Đề, đáp án

    X

    32

    Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965).

    3

    40,41,

    42

    29,30

    Tư liệu về HTX, lược đồ Chiiens tranh đặc biệt

    Video…

    X

    33

    Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973).

    3

    43,44,

    45

    31,32

    Lược đồ chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh

    Video

    X

    34

    Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975).

    1

    46

    32

    Video, lược đồ giải phóng miền Nam

    X

    35

    Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975.

    1

    47

    33

    Tài liệu về ĐH IV, QH…

    X

    36

    Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000).

    1

    48

    33

    Tài liệu về các kì ĐH Đảng kể từ ĐH VI, hình ảnh Nguyễn Văn Linh…

    X

    37

    Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.

    1

    49

    34

    Câu hỏi

    Máy chiếu

    X

    38

    Ôn tập

    1

    50

    34

    Câu hỏi, máy chiếu

    X

    39

    Kiểm tra cuối học kì II

    1

    51

    35

    Đề , đáp án

    X

    40

    Lịch sử địa phương:

    bài 2- Hà Nội từ sau CMT8 năm 1945 đến nay

    1

    52

    35

    Tư liệu lịch sử Hà Nội trong giai đoàn này

    X

    , ngày tháng năm 20…

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *