Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống chính là phụ lục I, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Phụ lục I Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    TRƯỜNG: THPT………..

    TỔ: XÃ HỘI

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

    MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : NGỮ VĂN , KHỐI LỚP 11

    (Năm học 20..- 20……)

    I. Đặc điểm tình hình

    1. Số lớp: 01 ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:

    2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 01; Trên đại học

    Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01 ; Khá: 0 ; Đạt:0 ; Chưa đạt:0

    3. Thiết bị dạy học:

    STT

    Phương tiện, thiết bị dạy học

    Số lượng

    Các bài thí nghiệm/thực hành

    Ghi chú

    1

    Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện, Kí:

    – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện, Kí, .

    – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, kí.

    – Phiếu học tập.

    Bài 1. Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể

    Bài 7. Ghi chép và tưởng tượng trong kí

    2

    Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là thơ:

    – Hệ thống VB đọc mở rộng về thơ trữ tình, truyện thơ

    – Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ.

    – Phiếu học tập.

    Bài 2. Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình

    Bài 4. Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình

    Bài 6. Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn

    Bài 9. Lựa chọn và hành động

    3

    Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là kịch:

    – Tranh, ảnh, video về các tác phẩm bi kịch trong bài học.

    – Phiếu học tập.

    Bài 5. Nhân vật và xung đột trong bi kịch

    4

    Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản chính là nghị luận, thuyết minh.

    – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học); thuyết minh.

    – Sơ đồ về mạch lập luận trong các VB nghị luận; thuyết minh.

    – Phiếu học tập.

    – văn bản nghị luận: Bài 1,2,3,4,9

    – văn bản thuyết minh: Bài 6,7,8

    5

    Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản chính là văn bản thông tin:

    – Hệ thống VB thông tin đọc mở rộng (VB thông tin về các vấn đề văn hoá, khoa học, nghệ thuật; …).

    – Các loại phương tiện phi ngôn ngữ (sơ đồ, biểu đồ, infographic,…)

    – Phiếu học tập.

    Bài 8. Cấu trúc của văn bản thông tin

    II. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    Học kì 1: 18 tuần, 54 tiết.

    ……………….

    2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

    HK1 18 tiết ( từ tiết 1 tiết 18): Chuyên đề 1 + ½Chuyên đề 2

    HK2 17 tiết ( từ tiết 19 – tiết 35): ½ Chuyên đề 2 + Chuyên đề 3

    STT

    Chuyên đề

    (1)

    Tiết/ Tuần

    (2)

    Yêu cầu cần đạt

    (3)

    1

    CĐ 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (10 tiết)

    Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

    1,2,

    3,4,5

    1,2,

    3,4,5

    – Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

    – Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

    – Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam.

    – Biết thuyết trình, trao đổi về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

    3

    Phần 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

    6,7,8,

    9,10

    6,7,8,

    9,10

    5

    CĐ 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (15 tiết)

    Phần 1: Bản chất xã hội – văn hóa của ngôn ngữ.

    11,12,

    13,14,

    15

    11,12,

    13,14,

    15

    – Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa.

    – Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống xã hội đương đại.

    – Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.

    6

    Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội.

    16,17,

    18,19,

    20

    16,17,

    18,19,

    20

    7

    Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp.

    21,22,

    23,24,

    25

    21,22,

    23,24,

    25

    9

    CĐ 3. Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học (10 tiết)

    Phần 1: Đọc về một tác giả văn học

    26,27

    26,27

    – Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả lớn.

    – Biết cách đọc một tác giả văn học lớn.

    – Biết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học đã đọc.

    – Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về những tác giả văn học khác.

    – Biết thuyết trình về một tác giả văn học.

    10

    Phần 2: Viết về một tác giả văn học

    28,29,

    30,31

    28,29,

    30,31

    11

    Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học

    32,33,

    34,35

    32,33,

    34,35

    3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

    Bài kiểm tra,

    đánh giá

    Thời gian

    (1)

    Thời điểm

    (2)

    Yêu cầu cần đạt

    (3)

    Hình thức

    (4)

    Giữa học kỳ 1

    2 tiết

    (90 phút)

    Tuần 11

    Tiết 32-33

    Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết theo phạm vi:

    – Đọc hiểu: truyện; thơ; VB nghị luận.

    – Tiếng Việt: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.

    – Viết: viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, thơ; viết văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

    Viết trên giấy

    Cuối học kỳ 1

    2 tiết

    (90 phút)

    Tuần 18

    Tiết 53-54

    Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết theo phạm vi:

    – Đọc hiểu: truyện; thơ; VB nghị luận; truyện thơ; kịch

    – Tiếng Việt: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường; Lỗi thành phần câu và cách sửa

    – Viết: viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, thơ; viết văn nghị luận về một vấn đề xã hội; viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

    Viết trên giấy

    Giữa học kỳ 2

    2 tiết

    (90 phút)

    Tuần 29

    Tiết 86-77

    Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết theo phạm vi:

    – Đọc hiểu: thơ văn Nguyễn Du; kí, văn bản thông tin

    – Tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp, đối; Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường;Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

    – Viết: viết VB thuyết minh về một tác phẩm văn học; viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội; viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.

    Viết trên giấy

    Cuối học kỳ 2

    2 tiết

    (90 phút)

    Tuần 35

    Tiết 104-105

    Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết theo phạm vi:

    – Đọc hiểu: thơ văn Nguyễn Du; kí, văn bản thông tin, văn nghị luận.

    – Tiếng Việt: Biện pháp tu từ điệp, đối; Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường;Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ; cách giải nghĩa của từ.

    – Viết: viết VB thuyết minh về một tác phẩm văn học; viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội; viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên; viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật.

    Viết trên giấy

    TỔ TRƯỞNG

    ……., ngày tháng năm 20………

    HIỆU TRƯỞNG

    Phụ lục III Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    TRƯỜNG THPT…………………

    TỔ XÃ HỘI

    Họ và tên giáo viên:………………….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

    MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : NGỮ VĂN , LỚP 11

    (Năm học 20… – 20…..)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    Học kì 1 : 18 tuần, 54 tiết

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    Bài 1 – Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể (11 tiết)

    VB1- Vợ nhặt

    1-3

    1

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    2

    VB 2 – Chí Phèo

    4-6

    2

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    3

    THTV- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

    7

    3

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    4

    Viết – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện

    8-9

    3

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    5

    Nói và nghe- Thuyết minh về nghệ thuật kể chuyện

    10

    4

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    6

    Trả bài viết thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn 8-9

    11

    4

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    7

    Bài 2- Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình ( 11 tiết)

    Tri thức Ngữ văn

    VB 1-Nhớ đồng

    12-14

    4,5

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    8

    VB 2-Tràng Giang

    15-16

    5,6

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    9

    VB 3- Con đường mùa đông

    17

    6

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    10

    THTV- Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

    18

    6

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    11

    Viết- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ( Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh trong tác phẩm)

    19-20

    7

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    12

    Nói và nghe- Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

    21

    7

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    13

    Trả bài viết thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn 20,21

    22

    8

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    14

    Bài 3- Cấu trúc của văn bản nghị luận ( 10 tiết dạy+ 02 tiết kiểm tra)

    VB 1- Cầu hiền chiếu

    23-24

    8

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    15

    VB 2- Tôi có một ước mơ

    25-26

    9

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    16

    VB 3- Một thời đại trong thi ca

    27

    9

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    17

    THTV- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tt)

    28

    10

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    18

    Viết-Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)

    29-30

    10

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    19

    Nói và nghe – Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội

    31

    11

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    20

    Kiểm tra giữa kì 1

    32-33

    11

    Đề kiểm tra

    Trên lớp học

    21

    Trả bài viết thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn 29-30

    34

    12

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    22

    Bài 4 – Tự sự trong thơ dân gian và trong thơ trữ tình ( 9 tiết dạy +01 tiết trả bài viết)

    VB 1- Lời tiễn dặn

    35-36

    12

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    23

    VB 2 – Dương phụ hành

    37

    13

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    24

    VB 3- Thuyền và biển

    38-39

    13

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    25

    THTV- Lỗi về thành phần câu và cách sửa

    40

    14

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    26

    Viết- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

    41-42

    14

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    27

    Nói và nghe – Thảo luận về một vấn đề trong đời sống ( hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

    43

    15

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    28

    Trả bài kiểm tra giữa kì 1

    44

    15

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    29

    Bài 5 – Nhân vật và xung đột trong bi kịch

    VB1- Sống hay không sống-đó là vấn đề

    45-47

    15,16

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    30

    VB 2- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

    48-49

    16,17

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    31

    Viết – Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

    50

    17

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    32

    Nói và nghe – Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)

    51

    17

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    33

    Ôn tập và kiểm tra cuối kì 1 ( 3 tiết)

    Ôn tập cuối kì 1

    52

    18

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    34

    Kiểm tra cuối kì 1

    53-54

    18

    Đề kiểm tra

    Trên lớp học

    Học kì 2 : 17 tuần, 51 tiết

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    35

    Bài 6 – Nguyễn Du- Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (12 tiết)

    Bài 7 – Ghi chép và tưởng tượng trong kí (13 tiết)

    Tác giả Nguyễn Du

    55-57

    19

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    36

    VB 1- Trao duyên

    58-59

    20

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    37

    VB 2 – Độc Tiểu Thanh Ký

    60-61

    20,21

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    38

    THTV-Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

    62

    21

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    39

    Viết – Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

    63-64

    21,22

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    40

    Nói và nghe – Giới thiệu một tác phẩm văn học

    65

    22

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    41

    Trả bài viết tiết 63,64

    66

    22

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    42

    VB 1 – Ai đã đặt tên cho dòng sông?

    67-69

    23

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    43

    VB 2 – “Và tôi vẫn muốn mẹ…”

    70-71

    24

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    44

    VB 3 – Cà Mau quê xứ

    72-73

    24,25

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    45

    THTV – Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (TT)

    74

    25

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    46

    Viết – Viết văn bản thuyết minh về một sự vật hiện tượng trong đời sống xã hội

    75-76

    25,26

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    47

    Nói và nghe – Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

    77-78

    26

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    48

    Trả bài viết tiết 75-76

    79

    27

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    49

    Bài 8 – Cấu trúc của văn bản thông tin (11 tiết+02 tiết kiểm tra giữa kì)

    VB 1 – Nữ phóng viên đầu tiên

    80-81

    27

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    50

    VB 2- Trí thông minh nhân tạo

    82-83

    28

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    51

    VB 3 – Pa-ra-lim-pích : Một lịch sử chữa lành những vết thương

    84,85

    28,29

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    52

    Kiểm tra giữa kì 2

    86-87

    29

    Đề kiểm tra

    Trên lớp học

    53

    THTV – Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ

    88

    30

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    54

    Viết – Viết văn bản thuyết minh về một sự vật hiện tượng trong tự nhiên

    89-90

    30

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    55

    Nói và nghe – Tranh biện về một vấn đề trong đời sống

    91

    31

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    56

    Trả bài kiểm tra giữa kì 2

    92

    31

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    57

    Bài 9 – Lựa chọn và hành động (10 tiết)

    VB 1 – Tri thức Ngữ văn và Bài ca ngất ngưỡng

    93-94

    31,32

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    58

    VB 2 – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

    95-96

    32

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    59

    VB 3 – Cộng đồng và cá thể

    97-98

    33

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    60

    THTV – Cách giải thích nghĩa của từ

    99

    33

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    61

    Viết – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật

    100- 101

    34

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    62

    Nói và nghe – Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật

    102

    34

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    63

    Ôn tập và kiểm tra cuối kì 2 (3 tiết)

    Ôn tập cuối kì 2

    103

    35

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    64

    Kiểm tra cuối kì 1

    104-105

    35

    Đề kiểm tra

    Trên lớp học

    2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

    STT

    Chuyên đề

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    Chuyên đề 1 – Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam ( 10 tiết)

    1-10

    1-10

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    2

    Chuyên đề 2 – Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại ( 15 tiết)

    11-25

    11-25

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    3

    Chuyên đề 3 – Đọc,viết và giới thiệu về một tác phẩm văn học (10 tiết)

    26-35

    26-35

    – SGK, SGV, TL tham khảo,…

    – KHBD, máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp học

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    ……………………………………………………………………

    …………………………………………………………………….

    TỔ TRƯỞNG

    …. ngày.. tháng ……..năm 20……….

    GIÁO VIÊN

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *