Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Cánh diều

Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Cánh diều

Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Cánh diều là mẫu kế hoạch được lập ra nhằm phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra trong năm học. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Cánh diều

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Toán 7 Cánh diều nhằm đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 sách Cánh diều

    Phụ lục I Toán 7 Cánh diều

    KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG THCS ………

    TỔ:KHTN

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

    MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 7

    BỘ SÁCH CÁNH DIỀU – NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM

    (Năm học : 20..– 20……..)

    I. Đặc điểm tình hình

    1. Số lớp: ……..; Số học sinh: ………..

    2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ………; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học………. ; Trên đại học:

    Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: …….. ; Khá: 0; Đạt:.0; Chưa đạt: 0

    3.Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

    STT

    Thiết bị dạy học

    Số lượng

    Các bài thí nghiệm/thực hành

    Ghi chú

    1

    Bộ dụng cụ toán học: ( Thước thẳng, eke, com pa, thước đo độ)

    01

    Các tiết dạy trong chương trình

    2

    Bảng nhóm

    8

    Các tiết dạy trong chương trình

    3

    Máy tính cầm tay

    2

    Các tiết dạy có dùng máy tính trong chương trình

    4

    MT có cài đặt phần mềm GeoGebra

    1

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh.

    HĐTN

    II. Kế hoạch dạy học1

    1. Phân phối chương trình

    PHẦN ĐẠI SỐ

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Yêu cầu cần đạt

    (3)

    Chương I: Số hữu tỉ

    1.

    Tập hợp Q các số hữu tỉ

    4

    – Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ Q, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

    – Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

    – So sánh hai số hữu tỉ.

    2.

    Cộng ,trừ, nhân, chia số hữu tỉ

    3

    Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong Q

    -Vận dụng các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý.

    -Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong Q

    -Vận dụng các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý.

    3.

    Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

    4

    – Mô tả phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

    – Thực hiện tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa

    4.

    Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

    4

    – Mô tả thứ tự thực hiện các phép tính

    – Mô tả quy tắc chuyển vế

    – Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với các phép tính về số hữu tỉ.

    5.

    Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

    2

    – Nhận biết được cách biểu diễn thập phân số hữu tỉ

    6.

    Ôn tập giữa học kì I

    1

    – Củng cố các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép tình và các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.

    – Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

    7.

    KIỂM TRA GIỮA KÌ I

    1

    -Kiếm tra các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5

    8.

    Bài tập cuối chương I

    2

    – Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

    Chương II: Số thực (23t)

    9.

    §1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

    2

    -Nhận biết số vô tỉ

    -Nhận biết căn bậc hai số học của 1 số không âm

    10.

    §2. Tập hợp R các số thực

    2

    -Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

    -Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

    -Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực

    11

    §3. Giá trị tuyệt đối của một số thực

    2

    -Nhận biết được gí trị tuyệt đối của số thực.

    -Tính được giá trị tuyệt đối số thực

    12

    §4. Làm tròn và ước lượng

    2

    -Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.

    13

    §5. Tỉ lệ thức

    2

    -Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức

    -Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tính toán

    14

    §6. Dãy tỉ số bằng nhau

    3

    -Nhận biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

    -Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán

    15

    §7. Đại lượng tỉ lệ thuận

    3

    Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận

    Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận

    16

    §8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

    3

    -Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch

    -Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch

    17

    Bài tập cuối chương II

    1

    Củng cố lại kiến thức chương II

    18

    Ôn tập học kì I

    1

    Củng cố lại kiến thức chương I,II

    Tăng cường luyện tập giải toán thực tế

    19

    KIỂM TRA HỌC KÌ I

    1

    Kiếm tra các kiến thức đã học trong chương I, II

    20

    Trả bài kiểm tra

    1

    Trả bài kt HKI, sửa các lỗi thường gặp khi giải toán.

    21

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh.

    2

    Nhận biết một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh

    Các cách tăng doanh thu

    Giải toán thực tế

    HỌC KÌ II

    Chương V: Một số yếu tố thống kê và xác suất

    22

    §1. Thu thập và phân loại dữ liệu dạng

    2

    -Phân loại dữ liệu.

    – Nhận biết tính đại diện của dữ liệu

    23

    §2. Phân tích và xử lí dữ liệu

    2

    Nhận ra những vấn đề hoặc quy luất đớn giản dựa trên phấn tích các số liệu thu được.

    24

    §3. Biểu đồ đoạn thẳng

    3

    – Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ đoạn thẳng.

    – Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

    – Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ đoạn thẳng

    25

    §4. Biểu đồ hình quạt tròn

    3

    – Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ hình quạt tròn

    – Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn)

    – Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ hình quạt tròn

    26

    §5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản

    2

    -Làm quen các khái niệm mở đâu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các trò chơi đơn giản

    27

    §6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

    2

    Nhận biết về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các trò chơi đơn giản

    28

    Ôn tập giữa học kì II

    1

    Rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập

    29

    KIỂM TRA GIỮA KÌ II

    1

    Kiểm tra kiến thức đã học trong chương V

    30

    Bài tập cuối chương V

    1

    – Nhận biết bài toán về biến cố, xác suất của biến cố;

    – Giải các bài tập liên quan

    Chương VI: Biểu thức đại số

    31

    §1. Biểu thức số. Biểu thức đại số

    3

    – Nhận biết biểu thức số và biểu thức đại số.

    – Tính giá trị của biểu thức đại số.

    32

    §2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

    3

    – Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn thức.

    – Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của nó.

    – Thu gọn và sắp xếp đa thức.

    – Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức.

    – Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến

    – Nhận biết nghiệm của một đa thức.

    33

    §3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

    2

    -Thực hiện các phép tính cộng, trừ hai đa thức.

    -Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức

    -Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính toán.

    34

    §4. Phép nhân đa thức một biến

    2

    – Thực hiện phép nhân hai đa thức cùng biến.

    – Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán.

    35

    §5. Phép chia đa thức một biến

    3

    – Thực hiện các phép tính chia hai đa thức 1 biến.

    – Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán.

    36

    Bài tập cuối chương VI

    1

    – Vận dụng tính giá trị của biểu thức

    – Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính toán.

    – Thực hiện các phép tính về đa thức một biến

    – Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán

    37

    Ôn tập học kì II

    1

    -Củng cố kiến thức đã học và rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập

    38

    KIỂM TRA KÌ II

    1

    Kiểm tra kiến thức đã học cả năm

    39

    Trả bài kiểm tra HK II

    1

    Trả bài kt HKII, sửa các lỗi thường gặp khi giải toán.

    40

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3: Dung tích phổi

    2

    Biết cách tính dung tích phổi của 1 người cụ thể tùy theo chiều cao, cân nặng

    Giải toán thực tế

    PHẦN HÌNH HỌC:

    STT

    Bài/ Chủ đề

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Yêu cầu cần đạt

    (3)

    Chương III: Hình học trực quan

    1

    §1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

    2

    + Mô tả 1 số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

    + Giải thích một số vấn đề thực tiễn gắn với tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

    2

    §2. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

    2

    + Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

    + Tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

    + Giải thích một số vấn đề thực tiễn gắn với tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

    3

    Bài tập cuối chương III

    1

    + Củng cố các kiến thức của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

    + Củng cố các kiến thức của hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

    + Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn.

    4

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (3t)

    Tạo đồ dùng dạng hình trụ đứng

    3

    Làm mô hình hình trụ đứng cơ bản bằng giấy

    Chương IV: Góc và đường thẳng song song (16t)

    5

    §1. Các góc ở vị trí đặc biệt

    2

    Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

    6

    §2. Tia phân giác của một góc

    1

    Nhận biết tia phân giác của 1 góc

    7

    §3. Hai đường thẳng song song

    3

    + Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

    + Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

    + Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song và tính chất của nó.

    + Nêu được Tiên đề Euclid

    8

    Ôn tập giữa học kì I

    2

    -Cho HS hệ thống lại kiên thức bằng sơ đồ tư duy chương III

    – Đánh giá kiến thức của HS ở một số nội dung về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song …`

    -Phân dạng bài tập để học sinh đễ ôn tập và thuận lợi cho việc giải bài tập

    9

    KIỂM TRA GIỮA KÌ I

    1

    Kiểm tra kiến thức về chương III, hai đường thẳng song song, các loại góc

    10

    §4. Định lí và chứng minh định lí

    3

    -Nhận biết định lý, giả thiết, kết luận của định lý.

    -Làm quen với chứng minh định lý

    11

    Bài tập cuối chương IV

    2

    Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

    12

    Ôn tập học kì I

    2

    -Cho HS hệ thống lại kiên thức bằng sơ đồ tư duy chương III, IV

    – Đánh giá kiến thức của HS ở một số nội dung về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song …`

    -Phân dạng bài tập để học sinh đễ ôn tập và thuận lợi cho việc giải bài tập

    13

    Thi HK I

    1

    Kiếm tra kiến thức chương III, IV

    14

    Trả bài kiểm tra HK I

    1

    Trả bài kt HKI, sửa các lỗi thường gặp khi giải toán

    Chương VII: Tam giác

    15

    §1. Tổng các góc của một tam giác

    1

    Nhận biết và giải thích tổng các góc trong một tam giác bằng 180 độ

    16

    §2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác

    2

    – Nhận biết hai định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác.

    -Vận dụng vào tam giác vuông để biết được cạnh lớn nhất trong tam giác vuông.

    17

    §3. Tam giác bằng nhau

    1

    – Nhận biết định lý về hai tam giác bằng nhau

    – Biết viết hai tam giác bằng nhau đúng đỉnh và cạnh tương ứng

    18

    §4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh

    2

    – Nhận biết định lý về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.

    – Biết viết hai tam giác bằng nhau đúng đỉnh và cạnh tương ứng

    19

    §5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh – góc – cạnh

    2

    – Nhận biết định lý về trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.

    – Biết viết hai tam giác bằng nhau đúng đỉnh và cạnh tương ứng

    20

    §6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc – cạnh – góc

    2

    – Nhận biết định lý về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác.

    – Biết viết hai tam giác bằng nhau đúng đỉnh và cạnh tương ứng

    21

    §7. Tam giác cân

    2

    – Nhận biết tam giác cân, giải thích tính chất của tam giác cân.

    22

    §8. Đường vuông góc và đường xiên

    2

    -Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.

    -Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

    23

    Ôn tập giữa học kì II

    1

    – Củng cố các kiến thức : tổng các trong tam giác, tam giác cân…khái niệm tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau hai tam giác

    -Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

    – Rèn luyện cho Hs các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn.

    24

    KIỂM TRA GIỮA KÌ II

    1

    Kiểm tra kiến thức từ tuần 19-26

    25

    §9. Đường trung trực của một đoạn thẳng

    2

    -Nhận biết đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng

    26

    §10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

    2

    -Nhận biết đường trung tuyến của tam giác.

    -Nhận biết sự đồng quy của 3 đường trung tuyến trong một tam giác

    27

    §11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

    2

    -Nhận biết đường phân giác của tam giác.

    -Nhận biết sự đồng quy của 3 đường phân giác trong một tam giác

    28

    §12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

    2

    -Nhận biết đường trung trực của tam giác.

    -Nhận biết sự đồng quy của 3 đường trung trực trong một tam giác

    29

    §13. Tính chất ba đường cao của tam giác

    2

    -Nhận biết đường cao của tam giác.

    -Nhận biết sự đồng quy của 3 đường cao trong một tam giác

    30

    Bài tập cuối chương VII

    2

    -Củng cố và vận dụng kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác, sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác để giải quyết các bài tập liên quan.

    31

    Ôn tập học kì II

    2

    Củng cố kiến thức ki II

    32

    KIỂM TRA HỌC KÌ II

    1

    Kiểm tra kiến thức đã học trong kì II

    33

    Trả bài kiểm tra HK II

    1

    Trả bài kt HKII, sửa các lỗi thường gặp khi giải toán

    2.Kiểm tra, đánh giá định kỳ.

    Bài kiểm tra, đánh giá

    Thời gian

    Thời điểm

    Yêu cầu cần đạt

    Hình Thức

    Giữa Học kỳ 1

    90 phút

    Tuần 9

    KT tổng hợp kiến thức từ tuần 1 đến tuần 8

    Viết trên giấy

    Cuối Học kỳ 1

    90 phút

    Tuần 17

    KT tổng hợp kiến thức đã học trong Kì I

    Viết trên giấy

    Giữa Học kỳ 2

    90 phút

    Tuần 26

    KT tổng hợp kiến thức từ tuần 19 đến tuần 25

    Viết trên giấy

    Cuối Học kỳ 2

    90 phút

    Tuần 34

    KT tổng hợp kiến thức đã học trong Kì II

    Viết trên giấy

    III. Các nội dung khác (nếu có):

    TỔ TRƯỞNG

    …… ngày …… tháng . năm 20……..

    HIỆU TRƯỞNG

    Phụ lục II Toán 7 Cánh diều

    TRƯỜNG THCS………….

    TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

    (Năm học 20.. – 20……..)

    Khối lớp:…….; Số học sinh:.

    STT

    Chủ đề

    Yêu cầu cần đạt

    Số tiết

    Thời điểm

    Địa điểm

    Chủ trì

    Phối hợp

    Điều kiện thực hiện

    1

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 2: Tạo đồ dùng hình lăng trụ đứng

    – Tìm hiểu hình ảnh những đồ vật được thiết kế ở dạng hình lăng trụ đứng.

    – Tạo được đồ vật có dạng lăng trụ đứng.

    3

    Tuần 6+7

    Lớp học

    GVBM

    Hội PHHS

    Bộ dụng cụ tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng

    2

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh

    – Lập được kế hoạch kinh doanh một số sản phẩm tự chọn theo nhóm.

    – Xác định hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo sản phẩm.

    2

    Tuần 18

    Lớp học

    GVBM

    Hội PHHS

    Kinh phí 4 đội, mỗi đội 200.000

    3

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3: Dung tích phổi

    – Tìm hiểu về phổi.

    – Biết được dung tích phổi

    2

    Tuần 35

    Lớp học

    GVBM

    GV KHTN

    Bộ dụng cụ thực hành KHTN

    TỔ TRƯỞNG

    ( Ký và ghi rõ họ tên)

    ….. ngày ….. tháng …. năm 20……

    BGH

    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Phụ lục III Toán 7 Cánh diều

    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    Trường: THCS ………

    T: Khoa học tự nhiên

    Họ và tên giáo viên: ……..

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

    MÔN TOÁN

    LỚP 7

    (Năm học 20. – 20…..)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    A. HỌC KÌ I

    PHẦN ĐẠI SỐ

    STT

    Bài học

    Số tiết

    Tiết theo ppct

    Thời điểm (tuần)

    Thiết bị dạy học

    Địa điểm dạy học

    1

    Chương I: Số hữu tỉ

    §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

    4

    1,2,3,4

    Tuần 1,2

    Tranh mùa hoa mận ở Sapa.

    Lớp học

    2

    §2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

    3

    Tuần 3,4

    Tranh đèo Hải Vân

    Lớp học

    3

    §3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

    4

    Tuần 4,5,6

    Tranh sao hỏa và trái đất

    Lớp học

    4

    §4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

    4

    Tuần 6,7,8

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    5

    §5. Biểu diễn phân số thập phân của số hữu tỉ

    2

    Tuần 8,9

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    6

    Ôn tập giữa học kì I

    1

    Tuần 9

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    7

    KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

    1

    Tuần 9

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    8

    Bài tập cuối chương I

    2

    Tuần 10

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    9

    Chương II: Số thực

    §1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

    2

    Tuần 10,11

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    10

    §2. Tập hợp R các số thực

    2

    Tuần 11

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    11

    §3. Giá trị tuyệt đối của một số thực

    2

    Tuần 12

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    12

    §4. Làm tròn và ước lượng

    2

    Tuần 12,13

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    13

    §5. Tỉ lệ thức

    2

    Tuần 13

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    14

    §6. Dãy tỉ số bằng nhau

    3

    Tuần 14

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    15

    §7. Đại lượng tỉ lệ thuận

    3

    Tuần 15

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    16

    §8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

    3

    Tuần 16

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    17

    Bài tập cuối chương II

    1

    Tuần 17

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    18

    Ôn tập học kì I

    1

    Tuần 17

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    19

    KIỂM TRA HỌC KÌ I

    1

    Tuần 17

    Lớp học

    20

    Trả bài kiểm tra

    1

    Tuần 18

    Lớp học

    21

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh.

    2

    Tuần 18

    Tranh ảnh minh họa

    Lớp học

    PHẦN HÌNH HỌC

    STT

    Bài học

    Số tiết

    Thời điểm (tuần)

    Thiết bị dạy học

    Địa điểm dạy học

    1

    Chương III: Hình học trực quan

    §1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

    2

    Tuần 1

    Thước,ê ke,mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

    Lớp học

    2

    §2. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

    2

    Tuần 2

    Thước,ê ke,mô hình hình lăng trụ đứng tam giác,tứ giác.

    Lớp học

    3

    Bài tập cuối chương III

    1

    Tuần 3

    Thước,ê ke

    Lớp học

    4

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 2: Tạo đồ dùng dạng hình trụ đứng

    3

    Tuần 3,4

    Thủ công, kéo và keo dán

    5

    Chương IV: Góc và đường thẳng song song

    §1. Các góc ở vị trí đặc biệt

    2

    Tuần 5

    Thước,ê ke,đo độ.

    Lớp học

    6

    §2. Tia phân giác của một góc

    1

    Tuần 6

    Thước,ê ke,đo độ,compa.

    Lớp học

    7

    §3. Hai đường thẳng song song

    3

    Tuần 6,7

    8

    Ôn tập giữa học kì I

    2

    Tuần 8

    Thước,ê ke,đo độ,compa.

    Lớp học

    9

    KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

    1

    Tuần 9

    Lớp học

    10

    §4. Định lí và chứng minh định lí

    3

    Tuần 10,11,12

    Thước,ê ke,đo độ,compa.

    Lớp học

    11

    Bài tập cuối chương IV

    2

    Tuần 13,14

    12

    Ôn tập học kì I

    2

    Tuần 15,16

    Thước,ê ke,đo độ,compa.

    Lớp học

    13

    Thi HK I

    1

    Tuần 17

    14

    Trả bài kiểm tra HK I

    1

    Tuần 18

    Lớp học

    HỌC KÌ II

    PHẦN ĐẠI SỐ

    STT

    Bài học

    Số tiết

    Thời điểm (tuần)

    Thiết bị dạy học

    Địa điểm dạy học

    1

    Chương V: Một số yếu tố thống kê và xác suất

    §1. Thu thập và phân loại dữ liệu

    2

    Tuần 19

    Tranh Khánh Hòa là vùng đất du lịch với những bãi biển nổi tiếng.

    Lớp học

    2

    §2. Phân tích và xử lí dữ liệu

    2

    Tuần 20

    Tranh Ninh Bình là vùng đất với những di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng…

    Lớp học

    3

    §3. Biểu đồ đoạn thẳng

    3

    Tuần 21,22

    Biểu đồ đoạn thẳng hình 11,12,13,14,15,16,17,18 sgk.

    Lớp học

    4

    §4. Biểu đồ hình quạt tròn

    3

    Tuần 22,23

    Biểu đồ hình quạt hình 21,22,23,24,25,26,27,28 sgk.

    Lớp học

    5

    §5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản

    2

    Tuần 24

    Thẻ,xúc xắc.

    Lớp học

    6

    §6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

    2

    Tuần 25

    Thẻ,xúc xắc.

    Lớp học

    7

    Ôn tập giữa học kì II

    1

    Tuần 26

    Lớp học

    8

    KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

    1

    Tuần 26

    Lớp học

    9

    Bài tập cuối chương V

    1

    Tuần 27

    Lớp học

    10

    Chương VI: Biểu thức đại số

    §1. Biểu thức đại số

    3

    Tuần 27,28

    Tranh cầu vồng (Biên giới giữa 2 nước Mỹ và Canada)

    Lớp học

    11

    §2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

    3

    Tuần 29,30

    Lớp học

    12

    §3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

    2

    Tuần 30,31

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    13

    §4. Phép nhân đa thức một biến

    2

    Tuần 31, 32

    Hình 3,4 sgk

    Lớp học

    14

    §5. Phép chia đa thức một biến

    3

    Tuần 32,33

    Hình 6 sgk

    Lớp học

    15

    Bài tập cuối chương VI

    1

    Tuần 34

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    16

    Ôn tập học kì II

    1

    Tuần 34

    Bảng phụ, SGK,MTCT

    Lớp học

    17

    KIỂM TRA KÌ II

    1

    Tuần 34

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    18

    Trả bài kiểm tra HK II

    1

    Tuần 35

    19

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3: Dung tích phổi

    2

    Tuần 35

    Máy tính

    PHẦN HÌNH HỌC

    STT

    Bài học

    Số tiết

    Thời điểm (tuần)

    Thiết bị dạy học

    Địa điểm dạy học

    1

    Chương VII: Tam giác

    §1. Tổng các góc của một tam giác

    1

    Tuần 19

    Thước kẻ,đo độ,êke

    Lớp học

    2

    §2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác

    2

    Tuần 19,20

    Tranh hình 15, thước kẻ,đo độ,êke

    Lớp học

    3

    §3. Tam giác bằng nhau

    1

    Tuần 20

    Thước kẻ,đo độ,êke,kéo.

    Lớp học

    4

    §4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh – cạnh – cạnh

    2

    Tuần 21

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    5

    §5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh – góc – cạnh

    2

    Tuần 22

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    6

    §6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc – cạnh – góc

    2

    Tuần 23

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    7

    §7. Tam giác cân

    2

    Tuần 24

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    8

    §8. Đường vuông góc và đường xiên

    2

    Tuần 25

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    9

    Ôn tập giữa học kì II

    1

    Tuần 26

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    10

    KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

    1

    Tuần 26

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    11

    §9. Đường trung trực của một đoạn thẳng

    2

    Tuần 27

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    12

    §10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

    2

    Tuần 28

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    13

    §11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

    2

    Tuần 29

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    14

    §12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

    2

    Tuần 30

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    15

    §13. Tính chất ba đường cao của tam giác

    2

    Tuần 31

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    16

    Bài tập cuối chương VII

    2

    Tuần 32

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    17

    Ôn tập học kì II

    2

    Tuần 33

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    18

    KIỂM TRA HỌC KÌ II

    1

    Tuần 34

    19

    Trả bài kiểm tra HK II

    1

    Tuần 35

    Thước kẻ,đo độ,êke,compa.

    Lớp học

    Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    BAN GIÁM HIỆU

    TỔ TRƯỞNG

    ….. ngày ..tháng.. năm 20….

    GIÁO VIÊN

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *