Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và xã hội 1 sách Cánh diều

Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và xã hội 1 sách Cánh diều

Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và xã hội 1 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, để lên kế hoạch giáo dục theo Công văn 2345 dễ dàng hơn. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học môn TNXH lớp 1.

Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và xã hội 1 sách Cánh diều

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch giáo dục môn Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc 1 bộ Cánh diều. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Cánh diều

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁC MÔN HỌC SÁCH CÁNH DIỀU NĂM HỌC: 20 20
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
(Thời lượng 2 tiết / tuần)

Tuần Tiết PP CT Tên bài dạy Thời lượng thựcdạy Yêu cầu cần đạt Dự kiến hình thức tổ chức dạy học cơbản Nội dung tích hợp Ghi chú

1

Bài 1: Gia đình em

– Giới thiệu được bản thân và các thành víêh trong gia đình.

– Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời gian nghỉ ngơi và vui chơi

cùng nhau.

– Kể được công víệc nhà của các thành viên trong gia đình.

– Tham gỉa víệc nhà phù hợp với lứa tuổi.

Dạy trên lớp

1

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

2

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

2

3

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

Bài 2: Ngôi nhà của em

– Nói được địa chỉ nhà ở của mình. Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh

xung quanh nhà ở . Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình .

– Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng , ngăn nắp .

4

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

3

5

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 5.

1

6

Tiết 3: Từ Hoạt động 6 đến hết bài.

1

Giáo dục ANQP: Học

tập chú bộ đội

sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.

4

Bài 3: An toàn khi ở nhà

– Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà . – Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm .

– Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn .

– Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

7

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

8

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài.

1

5

Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình

– Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình : các thành viên trong gia đình và công việc nhà; nhà ở và an toàn khi ở nhà .

– Thể hiện được sự quan tâm,

9

Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến

Hoạt động 2.

1

10

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài.

1

chia sẻ công việc nhà giữa

các thành viên trong gia đình.

6

Bài 4: Lớp học của em

– Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học. Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ .

– Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu

được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó .

– Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp và sử dụng cẩn thận , đúng

cách đồ dùng học tập trong lớp .

11

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

Dạy trải nghiệm

12

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4.

1

7

Bài 5: Trường học của em

– Nói được tên , địa chỉ của trường mình. Xác định được vị trí các khu vực , các phòng của trường học và kể được

tên một số đồ dùng có ở trường học.

– Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ. Kể được tên các

13

Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2.

1

Dạy trải

nghiệm

14

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

hoạt động chính ở trường học : nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó .

– Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ .

– Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học .

Dạy trên lớp

8

15

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

Giáo dục ANQP: Đồ

chơi trò chơi không an toàn, bạo lực học đường.

Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học

– Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học lớp học và hoạt động diễn ra trong lớp học, trường học và hoạt động diễn ra trong trường học.

Thực hành sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học.

16

Tiết 1: Hoạt động 1.

1

9

17

Tiết 2: Hoạt động 2.

1

Bài 6: Nơi em sống

– Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố và hoạt động của người dân nơi HS đang sống. của công việc đó cho xã hội. Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp

– Biết cách quan sát và cách đặt câu hỏi khi quan sát các hình trong bài học để phát

18

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

10

19

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

20

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

hiện ra cảnh quan tự nhiên, vị trí của một số nơi quan trọng ở cộng đồng .

– Nêu và thực hiện được một số việc HS có thể làm để đóng góp cho cộng đồng địa

phương.

11

Bài 7: Thực hành: Quan

sát cuộc sống xung quanh trường

– Nhận ra được những địa

điểm quen thuộc và các loại toà nhà, đường phố , … xung quanh trường học.

– Giới thiệu được về hoạt động sinh sống và đi lại của người dân ở quanh trường bằng những hình thức khác nhau. Nêu được những chuẩn bị cần thiết khi đi quan sát .

– Định vị được mình đang đứng ở chỗ nào hoặc đang đi đến đâu ở cộng đồng xung quanh trường học .

Dạy trải nghiệm

21

Tiết 1 và 2: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

22

Tiết 1 và 2: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

12

23

Tiết 3: Từ Hoạt động 3 đến hết.

1

Bài 8: Tết Nguyên đán

– Giới thiệu được tên, thời gian diễn ra tết Nguyên đán .

– Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân trong dịp tết Nguyên đán .

– Thể hiện được tình cảm của

Dạy trên lớp

24

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

13

25

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết.

1

Giáo dục ANQP: Lễ hội. Giáo dục ĐP: Một số lễ hội

em với người thân và những người xung quanh qua việc nói về các hoạt động trong dịp Tết .

và các hoạt động ở địa phương.

Bài 9: An toàn trên đường

– Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường .

– Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an toàn trên đường, nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông.

– Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông , về biển báo và

đèn tín hiệu giao thông …

26

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

14

27

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4.

1

ATGT cho nụ cười trẻ thơ: Ngồi trên phương tiện an

toàn và biển báo đường bộ

28

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài

1

Giáo dục ANQP: Lễ hội và việc bảo đảm an toàn

trên đường.

15

Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương

Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương .Thể hiện

được việc em có thể làm để đóng góp cho cộng đồng .

– Các hình ở Bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng

29

Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến

Hoạt động 3.

1

30

Tiết 2: Từ Hoạt động 4 đến hết bài.

1

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *