KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 73, 74, 75 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bạn đang đọc: KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 17 Chương III: Khối lượng riêng và áp suất trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

    I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng

    Câu 1: Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2.

    KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

    Trả lời:

    Ta biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2.

    KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes

    Câu 2: Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.

    Trả lời:

    Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng:

    • Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: P
    • Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: P > FA.

    Câu 3: Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng trong Hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.

    Trả lời:

    Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả bóng vào nước ta cảm nhận được lực đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng xuống nước ta cần tác dụng một lực mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.

    II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes

    Câu 1: Giải thích vì sao trong thí nghiệm mở đầu, nắp chai nhựa lại nổi lên còn viên bi, ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc.

    Trả lời:

    Giải thích thí nghiệm mở đầu:

    • Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
    • Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.

    Câu 2: Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của nước khi vật chìm, vật nổi.

    Trả lời:

    Khi một vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

    Trọng lượng của vật được tính bằng: P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng).

    • Vật sẽ chìm xuống khi KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy ArchimedesFA⇒dv.V>dl.V⇒dv>dl.” width=”254″ height=”12″ data-latex=”P>FA⇒dv.V>dl.V⇒dv>dl.” data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=P%3EFA%E2%87%92dv.V%3Edl.V%E2%87%92dv%3Edl.”>
    • Vật sẽ nổi lên trên mặt chất lỏng khi P

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *