Giải bài tập KHTN 8 Bài 6: Nồng độ dung dịch giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều trang 36, 37, 38, 39, 40.
Bạn đang đọc: KHTN 8 Bài 6: Nồng độ dung dịch
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 6 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 6 Chủ đề 1: Phản ứng hóa học – Phần 1: Chất và sự biến đổi chất cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 8 Bài 6: Nồng độ dung dịch
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 6
Câu 1
Dung dịch bão hòa là gì?
Trả lời:
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan được nữa gọi là dung dịch bão hoà.
Câu 2
Tính khối lượng sodium chloride cần hòa tan trong 200 gam nước ở 20oC để thu được dung dịch sodium chloride bão hòa.
Trả lời:
Độ tan của muối ăn là 35,9 gam trong 100 gam nước ở 20oC.
Khối lượng sodium chloride cần là:
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 6
Luyện tập 1
Tính độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 0oC, biết để tạo ra dung dịch NaNO3 bão hòa người ta cần hoà tan 14,2 gam muối trong 20 gam nước.
Trả lời:
Độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 0oC là:
Luyện tập 2
Có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 60oC?
Trả lời:
Độ tan của đường ăn trong nước ở 60oC là 288,8 gam.
Khối lượng đường tối đa có thể hòa tan trong 250 gam nước ở 60oC:
Luyện tập 3
Tính số gam chất tan cần để pha chế 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M.
Trả lời:
Đổi 100 mL = 0,1 lít.
Số mol chất tan có trong dung dịch là:
Khối lượng chất tan cần dùng để pha chế là: