Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

Soạn Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi trang 67 →71 thuộc chủ đề 5 Một số cuộc cải cách lơn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858).

Bạn đang đọc: Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

Giải Lịch sử 11 Bài 10 Cánh diều giúp các em học sinh lớp 11 hiểu rõ kiến thức về bối cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa của những cải cách của Lê Thánh Tông (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV). Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp giáo viên soạn giáo án cho riêng mình.

Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

    Luyện tập Lịch sử 11 Bài 10

    Luyện tập 1

    Khái quát những chính sách cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV.

    Gợi ý đáp án

    (*) Tham khảo: Khái quát cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) dưới dạng sơ đồ tư duy

    Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

    Luyện tập 2

    Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lê sơ từ sau cải cách của Lê Thánh Tông.

    Gợi ý đáp án

    Lịch sử 11 Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

    Vận dụng Lịch sử 11 Bài 10

    Những kinh nghiệm hoặc bài học nào từ cuộc cải cách của Lê Thánh Tông có thể vận dụng trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.

    Gợi ý đáp án

    (*) Tham khảo: Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có thể vận dụng, kế thừa trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay:

    + Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước;

    + Thực hiện nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”;

    + Quản lý nhà nước bằng pháp luật, đề cao pháp luật;

    + Tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước một cách công khai, minh bạch;

    + Tăng cường công tác giám sát, đánh giá năng lực của cán bộ, công chức nhà nước.

    + Kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy nhà nước;

    (*) Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo!

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *