Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập

Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập

Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập giúp các em học sinh lớp 4 biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 63, 64.

Bạn đang đọc: Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập

Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp thầy cô thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 14 Chủ đề 3: Đồng bằng Bắc Bộ. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Lịch sử 4 Bài 14: Ôn tập

Câu 1

Hãy trình bày một số nét chính về địa phương em

  • Tên tỉnh/thành phố.
  • Đặc điểm thiên nhiên nổi bật.
  • Một số hoạt động sản xuất.
  • Một số nét văn hóa đặc sắc.
  • Tên một số danh nhân tiêu biểu.

Trả lời:

  • Hòa Bình
  • Nhiều cây cối, có sông lớn
  • Sản xuất cây lương thực như gạo, sắn,.
  • Nét văn hóa đặc sắc khi có nhiều đồng bào dân tộc cùng sinh sống như: Mường, Thái,..
  • Danh nhân như Nguyễn Văn Dần.

Câu 2

Lựa chọn thông tin cho phù hợp với hai vùng và ghi nhận kết quả vào vở.

Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập

Trả lời:

1- A 7- A

2- B 8- B

3-B 9- A

4- A 10- A

5- A 11- A

6- A 12- A

Câu 3

Hoàn thành bảng vào vở:

Bảng 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Vùng

Đặc điểm

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ

Dân cư

Hoạt động sản xuất

Một số nét văn hóa tiêu biểu

Trả lời:

Vùng
Đặc điểm

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ

Dân cư

Dân số ít

Dân số đông

Hoạt động sản xuất

Sản xuất cây ăn quả, lúa, sắn

Rau, lúa

Một số nét văn hóa tiêu biểu

Nét văn hóa của nhiều đồng bào dân tộc khác nhau như múa xòe

Nét văn hóa hát chầu văn, hát chèo, múa rối..

Câu 4

Xây dựng bảng dự kiến những hoạt động của em để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử- văn hóa ở địa phương em (em theo gợi ý dưới đây):

  • Tên danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử- văn hóa.
  • Những việc làm cụ thể để gìn giữ và phát huy giá trị của danh lam thắng cảnh/di tích lịch sử – văn hóa.
  • Ý nghĩa của những việc làm đó.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *