Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Toán, Địa lý, Tin học, Hóa học, Vật lý.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Chân trời sáng tạo bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng. Vậy sau đây là trọn bộ Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 11 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng theo dõi.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 11 Chân trời sáng tạo

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 11

    TT

    (1)

    Chương/Chủ đề

    (2)

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    (3)

    Mức độ đánh giá

    (4-11)

    Tổng % điểm

    (12)

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (08 tiết)

    Góc lượng giác (01 tiết)

    1-2

    4%

    Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (01 tiết)

    3-5

    6

    TL3

    13%

    Các công thức lượng giác (02 tiết)

    7-9

    10

    8%

    Hàm số lượng giác và đồ thị (02 tiết)

    11

    TL1

    7%

    Phương trình lượng giác (02 tiết)

    12-13

    14

    15

    8%

    2

    Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân (16 tiết)

    Dãy số (02 tiết)

    16

    17-18

    6%

    Cấp số cộng (02 tiết)

    19-20

    21-22

    TL2

    13%

    Cấp số nhân (02 tiết)

    23-24

    25

    TL4

    11%

    3

    Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian (06 tiết)

    Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (03 tiết)

    26-27

    28

    29-30

    15%

    Hai đường thẳng song song (03 tiết)

    31-32

    33

    34-35

    Tl5

    15%

    Tổng

    20

    0

    10

    2

    5

    2

    0

    1

    40

    Tỉ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Đọc hiểu văn bản tản văn.

    0

    1.0

    0

    3.0

    0

    1.0

    0

    1.0

    60

    2

    Viết

    Viết một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    40

    Tổng

    0

    2.0

    0

    4.0

    0

    2.0

    0

    2.0

    100

    Tỉ lệ %

    20.0%

    40.0%

    20%

    20%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Hóa học 11

    CHỦ ĐỀ

    NỘI DUNG KIẾN THỨC

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Cân bằng hóa học

    Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học

    3

    3

    1

    6

    1

    2,5đ

    Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước

    4

    3

    7

    0

    1,75đ

    Nitrogen và sulfur

    Bài 3. Đơn chất nitrogen

    3

    2

    5

    0

    1,25đ

    Bài 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium

    3

    2

    1

    5

    1

    2,25đ

    Bài 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

    3

    2

    1

    5

    1

    2,25đ

    Tổng số câu TN/TL

    16

    0

    12

    0

    0

    2

    0

    1

    28

    3

    10 điểm

    Điểm số

    Tổng số điểm

    4 điểm

    40%

    3 điểm

    30%

    2 điểm

    20%

    1 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    TRƯỜNG THPT ………….

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

    MÔN: HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ, yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    TN

    TL

    TN

    Cân bằng hóa học

    Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học

    Nhận biết:

    – Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.

    – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng thuận nghịch

    2

    1

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Thông hiểu:

    – Xác được yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học

    3

    Câu 17

    Câu 18

    Câu 19

    Vận dụng:

    – Vận dụng công thức tính hằng số cân bằng Kc để xác định nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng

    1

    Câu 1

    Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước

    Nhận biết:

    – Xác định được dung dịch dẫn điện được, dung dịch không dẫn điện được

    – Xác định được chất nào là base dựa theo thuyết Brnsted – Lowry

    – Biết cách xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng quỳ tím

    2

    1

    1

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Thông hiểu:

    – Tính được pH của dung dịch

    – Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion C

    2

    1

    Câu 20

    Câu 21

    Câu 22

    Nitrogen và sulfur

    Bài 3. Đơn chất nitrogen

    Nhận biết:

    – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen

    – Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen

    1

    2

    Câu 8

    Câu 9

    Câu 10

    Thông hiểu:

    – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết

    – Sắp xếp sự tăng dần số oxi hóa của nitrogen trong các chất

    1

    1

    Câu 23

    Câu 24

    Bài 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium

    Nhận biết

    – Nêu được tính chất của ammonia

    – Giải thích được tính base của ammonia

    – Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ bị nhiệt phân)

    1

    1

    1

    Câu 11

    Câu 12

    Câu 13

    Thông hiểu

    – Nhận biết được muối ammonium

    2

    Câu 25

    Câu 26

    Vận dụng cao:

    – Vận dụng giải bài tập liên quan đến tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen

    1

    Câu 3

    Bài 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

    Nhận biết:

    – Phân tích được nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid

    3

    Câu 14

    Câu 15

    Câu 16

    Thông hiểu:

    – Nêu được hệ quả của hiện tượng phú dưỡng

    – Nêu được tính oxi hóa của HNO3

    1

    1

    Câu 27

    Câu 28

    Vận dụng:

    – Vận dụng sơ đồ chuyển hóa sản xuất nitric acid từ ammonia để giải bài tập

    1

    Câu 2

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Vật lí 11

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1.Dao động

    1.1. Mô tả dao động

    4

    1

    1

    1

    5

    2

    2,75 điểm

    1.2. Phương trình dao động điều hòa

    3

    1

    2

    4

    2

    3

    điểm

    1.3. Năng lượng trong dao động điều hòa

    3

    1

    1

    4

    1

    2,0 điểm

    1.4. Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng

    2

    1

    1

    1

    3

    2

    2,25 điểm

    Tổng số câu TN/TL

    12

    1

    4

    2

    0

    2

    0

    2

    16

    7

    Điểm số

    3

    1

    1

    2

    0

    2

    0

    1

    4

    6

    10

    Tổng số điểm

    4 điểm

    40%

    3 điểm

    30%

    2 điểm

    20%

    1 điểm

    10%

    10 điểm

    100%

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

    MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    Dao động

    7

    16

    1. Mô tả dao động

    Nhận biết

    – Nêu một số ví dụ đơn giản về dao động tự do

    – Định nghĩa được biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha của dao động điều hòa

    1

    4

    C1a

    C1,2,3,4

    Thông hiểu

    – Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì

    1

    1

    C1b

    C5

    Vận dụng

    – Vận dụng các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa để mô tả dao động

    2. Phương trình dao động điều hòa

    Nhận biết

    – Biết được công thức của vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

    – Nêu được mối liên hệ giữa gia tốc và li độ trong dao động điều hòa

    3

    C6,7,8

    Thông hiểu

    – Viết được phương trình về li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

    – Xác định độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa

    1

    1

    C1c

    C9

    Vận dụng

    – Sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hòa thu được trên dao động kí có thể suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc của vật trong dao động điều hòa

    1

    C1d

    3. Năng lượng trong dao động điều hòa

    Nhận biết

    – Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.

    – Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế.

    3

    C10,11,12

    Thông hiểu

    – Hiểu được sự bảo toàn cơ năng của một vật dao động điều hòa

    – Hiểu được sự chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa

    – Sử dụng công thức tính động năng, thế năng của một vật để làm các bài tập đơn giản

    1

    C13

    Vận dụng

    – Giải bài tập về tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn.

    – Phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa ở một số ví dụ trong đời sống

    1

    C2

    4. Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng

    Nhận biết

    – Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng

    – Lấy được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng

    2

    C14,15

    Thông hiểu

    – Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra, ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng

    Giải thích nguyên nhân của dao động tắt dần

    – Nhận biết được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng

    1

    C16

    Vận dụng

    Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải bài tập liên quan

    2

    C3a,b

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử 11

    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

    MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

    4

    1

    1

    6

    0

    1,5

    Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

    5

    1

    1 ý

    1

    1 ý

    7

    1

    4,75

    Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai

    4

    1

    1

    1

    6

    1

    2,5

    Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay

    3

    1

    1

    5

    0

    1,25

    Tổng số câu TN/TL

    16

    0

    4

    1 ý

    4

    1 ý

    0

    1

    24

    2

    28

    Điểm số

    4

    0

    1

    1 ý

    1

    1 ý

    0

    1

    6,0

    4,0

    10,0

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    40%

    3,0 điểm

    30%

    2,0 điểm

    20%

    1,0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

    MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    I. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

    CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

    1

    13

    1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

    Nhận biết

    – Nêu được tầng lớp bị bóc lột, chèn ép bởi các chính sách cai trị hà khắc của lãnh chúa, quý tộc.

    – Nêu được mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mỹ thời cận đại.

    – Nêu được nhà lãnh đạo cách mạng tư sản tiêu biểu Ô-crôm-oen thuộc đất nước nào.

    – Xác định được kết quả của cuộc cách mạng ở Nê-đéc-lan và các bang thuộc địa ở Bắc Mỹ.

    4

    C5, C9, C4, C17

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mỹ.

    1

    C13

    Vận dụng

    – Nêu được tên đoạn trích dẫn thuộc bản tư liệu lịch sử nào.

    1

    C21

    2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

    Nhận biết

    – Xác định được giai đoạn các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu nổ ra thắng lợi ở Nê-đéc-lan, Anh, Bắc Mỹ, Pháp.

    – Xác định được biểu hiện của hình thức “các-ten” của các tổ chức độc quyền (lũng đoạn).

    – Nêu được tên đất nước được mệnh danh là “Công xưởng thế giới”, đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn”.

    – Nêu được tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

    – Nêu được tên đất nước dùng sức mạnh của đồng đô la và “cây gậy”, biến khu vực Mỹ La-tinh thành “sân sau của mình,

    5

    C2, C6, C10, C18, C20

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản.

    – Trình bày được sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản hiện đại.

    1 ý

    1

    C1a

    C14

    Vận dụng

    – Xác định được đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc.

    – Phân tích được một thành tựu của chủ nghĩa tư bản hiện đại có tác động đến cuộc sống ngày nay.

    1 ý

    1

    C1b

    C22

    II. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

    1

    11

    3. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    Nhận biết

    – Nêu được thời gian thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết (gọi tắt là Liên xô).

    – Xác định được văn bản Chính quyền Xô viết ban hành ngay khi thắng lợi.

    – Xác định được đặc điểm công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970.

    – Xác định được nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.

    4

    C3, C7, C11, C19

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở châu Á.

    1

    C15

    Vận dụng

    Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…” cho đoạn tư liệu.

    1

    C23

    4. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay

    Nhận biết

    – Xác định tên gọi của Trung Quốc sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

    – Nêu được thành tựu về khoa học – kĩ thuật ở Trung Quốc

    – Nêu được thời gian Trung Quốc thực hiện cải cách và mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    3

    C1, C16, C24

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về ý nghĩa công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc.

    1

    C12

    Vận dụng

    – Nêu được tên đất nước có hệ thống giáo dục tốt nhất khu vực Mỹ La-tinh do Liên hợp quốc bình chọn.

    1

    C8

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Địa lí 11

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước

    3

    1

    1

    5

    0

    1,25

    Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

    3

    1

    1 ý

    1

    1 ý

    5

    1

    4,25

    Một số tổ chức khu vực và quốc tế

    2

    1

    1

    4

    0

    1,0

    Một số vấn đề an ninh toàn cầu

    3

    1

    1

    5

    0

    1,25

    Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ La-tinh

    5

    1

    5

    1

    2,25

    Tổng số câu TN/TL

    16

    0

    4

    0

    4

    0

    0

    1

    24

    2

    10,0

    Điểm số

    4,0

    0

    1,0

    2,5

    1,0

    1,0

    0

    0,5

    10,0

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    40%

    3,5 điểm

    35%

    2,0 điểm

    20%

    5 điểm

    5%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ – XÃ HỘI

    1

    19

    1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm tổng thu nhập bình quân đầu người (GNI/người).

    – Nêu được khu vực có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế đối với các nước phát triển.

    – Nêu được khái niệm chỉ số phát triển con người.

    3

    C1, C6, C16

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về sự khác biệt về xã hội của các nhóm nước.

    1

    C11

    Vận dụng

    – Xác định được mức thu nhập (USD/người) đối với nhóm nước thu nhập trung bình cao.

    1

    C21

    2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

    Nhận biết

    – Nêu được hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế.

    – Xác định được kiểu liên kết khu vực.

    – Nêu được ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

    3

    C7, C12, C17

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.

    – Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.

    1

    1

    C1a

    C2

    Vận dụng

    – Xác định được số công ty đa quốc gia trên toàn cầu tính đến năm 2020.

    1

    C22

    Vận dụng cao

    Kể được tên một số kết quả Việt Nam đã đạt được từ khi gia nhập ASEAN mà em biết.

    1

    C1b

    3. Một số tổ chức khu vực và quốc tế

    Nhận biết

    – Xác định được nhiệm vụ của tổ chức thương mại thế giới (WTO).

    – Nêu được thời gian thành lập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

    2

    C3, C13

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không đúng khi nói về Liên hợp quốc.

    1

    C8

    Vận dụng

    – Xác định được hình ảnh nói về tổ chức quốc tế nào.

    1

    C18

    4. Một số vấn đề an ninh toàn cầu

    Nhận biết

    – Xác định được nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.

    – Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ nền hòa bình thế giới.

    – Nêu được khái niệm bảo vệ hòa bình là.

    3

    C4, C14, C19

    Thông hiểu

    – Xác định được thông tin không phải là giải pháp được sử dụng để đảm bảo an ninh nguồn nước.

    1

    C9

    Vận dụng

    – Nêu được tên nguồn năng lượng thế giới sử dụng nhiều nhấ năm 2021.

    1

    C5

    PHẦN HAI: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

    1

    5

    5. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ La-tinh

    Nhận biết

    – Xác định được nhóm đất phân bố chủ yếu ở các đồng bằng rộng lớn khu vực Mỹ La-tinh.

    – Nêu được % diện tích rừng của Mỹ La-tinh so với thế giới.

    – Nêu được tên quốc gia có số dân đông nhất khu vực Mỹ La-tinh tính đến năm 2020.

    – Nêu được tên quốc gia ở Mỹ La-tinh có chỉ số HDI cao.

    – Nêu được tên ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia Mỹ La-tinh.

    5

    C10, C15, C24, C20, C23

    Vận dụng

    Vẽ được biểu đồ cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh năm 2010 và năm 2020. Nhận xét về sự thay đổi về GDP của khu vực Mỹ La-tinh.

    1

    C1b

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *