Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bảng ma trận, đặc tả câu hỏi kiểm tra giữa kì 1 của 9 môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử – Địa lí, Tin học, GDCD, Công nghệ, HĐTN, Tiếng Anh.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6 KNTT bao gồm các câu hỏi, bài tập theo các mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi, bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá giữa học kì 1.

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6

    • Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm
    • Tự luận: 3 bài = 6 ý x 2/3 điểm + 1 ý x 1 điểm = 5,0 điểm

    Chủ đề

    Chuẩn KTKN

    Cấp độ tư duy

    Cộng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng thấp

    Vận dụng cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Tập hợp các số tự nhiên

    3

    10%

    Các phép toán trên tập N

    3

    2

    Bài 1a

    Bài 1b

    Bài 1c

    37%

    Quan hệ chia hết và tính chất

    Dấu hiệu chia hết, số nguyên tố

    2

    1

    Bài 2b

    17,5%

    Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.

    2

    Bài 2a

    Bài 3a

    21,6%

    Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều

    1

    3,3%

    Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân

    1

    3,3%

    Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

    Bài 3b

    7,5%

    Điểm

    4

    1

    2

    2

    1

    100%

    Cộng

    4 điểm

    3 điểm

    2 điểm

    1 điểm

    10 điểm

    Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi Toán 6

    CHỦ ĐỀ

    CÂU

    MÔ TẢ

    Chủ đề 1:

    Tập hợp các số tự nhiên

    1

    Nhận biết: Biết cách viết một tập hợp, biết tập N, tập N*.

    2

    Nhận biết: Biết dùng các kí hiệu, , .

    3

    Nhận biết: Biết số phần tử của một tập hợp.

    Chủ đề 2:

    Các phép toán trên tập N

    4

    Nhận biết:Biết tìm số bị chia, số chia, thương và số dư trong phép chia có dư trong N.

    5

    Nhận biết:Biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hết trong N.

    6

    Nhận biết: Biết công thức tính lũy thừa

    Bài 1a

    Thông hiểu: Thực hiện được các phép tính trong một biểu thức, sử dụng tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh

    7

    Thông hiểu: Viết được kết quả phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa.

    8

    Thông hiểu:Tính được giá trị của một biểu thức.

    Bài 1b

    Vận dụng thấp: Thực hiện được các phép tính trong một biểu thức có ngoặc

    Bài 1c

    Vận dụng cao:Vận dụng linh hoạt tính chất các phép toán trong N để giải toán.

    Chủ đề 3:

    Quan hệ chia hết và tính chất

    Dấu hiệu chia hết, số nguyên tố

    9

    Nhận biết: Nhận biết một tổng(một hiệu) chia hết cho một số khác 0.

    10

    Nhận biết: Nhận biết một số chia hết cho 2, 3, 5, 9; chia hết cho 2 và 5; chia hết cho 3 và 9.

    11

    Thông hiểu: Hiểu định nghĩa số nguyên tố và quan hệ chia hết, tính chất chia hết để kiểm tra biểu thức đã cho là nguyên tố hay hợp số

    Bài 2a

    Thông hiểu: Sử dụng các dấu hiệu chia hết tìm chữ số để số đã cho chia hết cho một số

    12

    Thông hiểu: Biết tìm x để một biểu thức đơn giản là ước của một số nguyên tố

    Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.

    13

    Nhận biết: Nhận biết tập hợp ước hay bội của một số

    Bài 2b

    Thông hiểu: Tìm x liên quan đến Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.

    Bài 3a

    Vận dụng thấp: Giải bài toán thực tế liên quan đến Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.

    Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều

    14

    Nhận biết: Biết được các yếu tố cơ bản của một hình

    Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân

    15

    Nhận biết: Đếm đúng số hình theo yêu cầu trong hình vẽ cho trước

    Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

    Bài 3b

    Thông hiểu: Tính được diện tích, độ dài cạnh hay chiều cao của các tứ giác đã học

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 Ngữ văn 6

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Truyện đồng thoại, truyện ngắn

    3

    0

    5

    0

    0

    2

    0

    60

    2

    Viết

    Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    40

    Tổng

    15

    5

    25

    15

    0

    30

    0

    10

    100

    Tỉ lệ %

    20

    40%

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 6

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Truyện đồng thoại, truyện ngắn

    Nhận biết:

    Nêu được ấn tượng chung về văn bản.

    Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

    – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

    – Nhận ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

    – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.

    Thông hiểu:

    – Tóm tắt được cốt truyện.

    – Nêu được chủ đề của văn bản.

    – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

    – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

    Vận dụng:

    – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.

    – Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.

    3 TN

    5TN

    2TL

    2

    Viết

    Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

    Nhận biết:

    Thông hiểu:

    Vận dụng:

    Vận dụng cao:

    Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

    1TL*

    Tổng

    3 TN

    5TN

    2 TL

    1 TL

    Tỉ lệ %

    20

    40

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    60

    40

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6

    UBND HUYỆN…..
    TRƯỜNG THCS ……..

    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
    NĂM HỌC 2023 – 2024
    MÔN: TIẾNG ANH 6 – THỜI GIAN: 60’

    TT

    Kĩ năng

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tỉ lệ (%)

    Thời gian

    (phút)

    Tỉ lệ (%)

    Thời gian

    (phút)

    Tỉ lệ (%)

    Thời gian

    (phút)

    Tỉ lệ (%)

    Thời gian

    (phút)

    Tỉ lệ (%)

    Thời gian

    (phút)

    1

    Listening

    12 (6 ý)

    7

    8 (4 ý)

    6

    20

    13

    2

    Language

    18 (9 ý)

    8

    12 (6 ý)

    7

    30

    15

    3

    Reading

    9 (3 ý)

    4

    9 (3 ý)

    5

    12 (4 ý)

    7

    30

    16

    4

    Writing

    2 (1 ý)

    1

    4 (2 ý)

    3

    4 (2 ý)

    5

    10(1 bài)

    7

    20

    16

    Tổng

    41

    20

    33

    21

    16

    12

    10

    7

    100

    60

    Tỉ lệ (%)

    41

    33

    16

    10

    100

    Tỉ lệ chung (%)

    74

    26

    100

    Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Tiếng Anh 6

    TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức/kỹ năng Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Số CH
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

    I.

    LISTENING

    1. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại trong 1.5 -2.0 phút (khoảng 80 – 100 từ) để chọn đúng các đáp án theo tranh.

    Nhận biết:

    Nghe lấy thông tin chi tiết và tranh .

    5

    5

    Thông hiểu:

    Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

    Vận dụng:

    – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

    – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

    2. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại khoảng 1.5 phút (khoảng 80 – 100 từ) lấy thông tin điền vào chỗ trống

    Nhận biết:

    – Nghe lấy thông tin chi tiết.

    1

    1

    Thông hiểu:

    – Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

    4

    4

    Vận dụng:

    – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

    – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

    II.

    LANGUAGE

    Vocabulary

    Từ vựng đã học theo chủ đề:

    My house;

    My new school;

    My friends;

    Nhận biết:

    Nhận ra, nhớ lại, liệt kê được các từ vựng theo chủ đề đã học.

    9

    9

    Thông hiểu:

    – Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề đã học.

    – Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng.

    Vận dụng:

    – Hiểu và vận dụng được từ vựng đã học trong văn cảnh (danh từ, động từ, tính từ và trạng từ…)

    Grammar:

    Các chủ điểm ngữ pháp đã học.

    Present Simple;

    Possessive Case;

    Prep of place;

    Present Continuous;

    Adverb of Frequency

    Nhận biết:

    Nhận ra được các kiến thức ngữ pháp đã học.

    Thông hiểu:

    Hiểu và phân biệt các chủ điểm ngữ pháp đã học.

    6

    6

    Vận dụng:

    – Vận dụng những điểm ngữ pháp đã học.

    C.

    READING

    I. Cloze test

    Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 80-100 từ về các chủ điểm đã học:

    My house

    Nhận biết:

    Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

    2

    2

    Thông hiểu:

    Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

    1

    1

    Vận dụng:

    Sử dụng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng trong các tình huống mới.

    2

    2

    II. Reading comprehension

    Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 100-120 từ, các chủ điểm có trong chương trình

    (tiêu đề, từ quy chiếu, từ đồng nghĩa, 1 thông tin chi tiết có trong bài)

    Nhận biết:

    Thông tin chi tiết.

    1

    1

    Thông hiểu:

    Hiểu ý chính của bài đọc.

    2

    2

    Vận dụng:

    – Đoán nghĩa của từ trong văn cảnh.

    – Hiểu, phân tích, tổng hợp ý chính của bài để chọn câu trả lời phù hợp.

    2

    2

    Nhận biết:

    Nhận ra từ trái nghĩa

    1

    1

    D.

    WRITING

    1. Sentence transformation

    Viết lại câu dùng từ gợi ý hoặc từ cho trước

    Prep. of place;

    Suggestion Expression;

    Adverbs of frequency;

    Possessive form;

    Present simple

    Thông hiểu:

    Sử dụng các từ đã cho để đặt thành câu đơn hoàn chỉnh.

    2

    2

    Vận dụng:

    Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi.

    2

    2

    2. Sentence Building

    Sử dụng từ/ cụm từ gợi ý để viết câu

    Present Simple; Prep;

    Article; verb form..

    Vận dụng cao:
    – Sử dụng các từ, cụm từ đã cho để đặt thành câu đơn hoàn chỉnh (bổ sung liên từ, giới từ, mạo từ… cần thiết)

    1 bài

    1 bài

    Tổng

    18

    1

    13

    2

    4

    2

    1 bài

    40 + 1 bài

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn GDCD 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD sách Kết nối tri thức

    TT

    Mạch nội dung

    Chủ đề

    Mức độ nhận thức

    ̉ng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dng

    Vâṇ dng cao

    Tỉ lệ

    ̉ng

    điểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Giáo

    dục đạo đức

    Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

    2 tiết

    4 câu

    1 câu

    4 câu

    1 câu

    2,5 đ

    2

    Yêu thương con người

    3 tiết

    5 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    5 câu

    1 câu

    3,75đ

    3

    Siêng năng kiên trì

    3 tiết

    3 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    3 câu

    1 câu

    3,75 đ

    Tổng

    12

    0

    0

    1+1/2

    1

    1/2

    12

    3

    10 điểm

    ̉ ̣%

    30%

    30%

    30%

    10%

    30%

    70%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    100%

    Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn GDCD 6

    TT

    Mạch nội dung

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Giáo dục đạo đức

    Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

    Nhận biết:

    Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

    Thông hiểu:

    Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản.

    Vận dụng:

    Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân.

    Vận dụng cao:

    Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ.

    4 câu

    (4TN )

    1 câu (1TL)

    Yêu thương con người

    Nhận biết:

    Nhận biết được khái niệm tình yêu thương con người

    – Nêu được biểu hiện, ý nghĩa của tình yêu thương con người

    Thông hiểu:

    – Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội.

    – Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người

    Vận dụng:

    – Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người

    – Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân.

    Vận dụng cao:

    Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người

    5 câu

    (5TN)

    1/2 câu

    (1/2 TL)

    1/2 câu

    (1/2TL)

    Siêng năng, kiên trì

    Nhận biết:

    – Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì

    – Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì

    – Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

    Thông hiểu:

    – Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động.

    – Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động.

    Vận dụng:

    – Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động.

    – Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

    – Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân.

    Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

    3 câu

    (3TN)

    1/2 câu

    1/2TL

    1/ 2câu

    1/2 TL

    Tổng

    12TN;

    1+1/2TL

    1TL

    1/2TL

    Tỉ lệ %

    30

    30

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    60

    40

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận nhận thức đề thi giữa kì 1 môn Tin học 6

    TT

    Nội dung kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tổng

    % tổng

    điểm

    Số câu (ý)

    Thời gian (phút)

    Số câu (ý)

    Thời gian (phút)

    Số câu (ý)

    Thời gian (phút)

    Số câu (ý)

    Thời gian (phút)

    Số câu (ý)

    Thời gian (phút)

    1.

    Máy tính và cộng đồng

    1.1 Thông tin và dữ liệu

    1

    0.5đ

    2

    2

    1.0đ

    2

    3

    1.5đ

    4

    10

    1.2 Xử lí thông tin

    3

    3.0đ

    12

    3

    3.0đ

    12

    30

    1.3 Thông tin trong máy tính

    1

    0.5đ

    2

    2

    1.0đ

    8

    1

    1.0đ

    7

    6

    2.5đ

    17

    35

    2.

    Mạng máy tính và Internet

    2.1 Mạng máy tính

    2

    1.0đ

    2

    1

    2.0đ

    10

    3

    3.0đ

    12

    25

    Tổng

    5

    (4.0đ)

    16

    6

    (3.0đ)

    12

    1

    (2.0đ)

    10

    1

    (1.0đ)

    7

    7

    (10đ)

    45

    Tỉ lệ (%)

    40

    30

    20

    10

    100

    Bảng đặc tả kỹ thuật ra đề giữa kì môn Tin học 6

    TT Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

    1

    1. Thông tin và dữ liệu

    Nhận biết: Sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

    Thông hiểu: – Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin

    1

    0.5đ

    2

    1.0đ

    0

    0

    2

    2. Xử lí thông tin

    Nhận biết: – Quá trình xử lí thông tin trong máy tính

    – Biết được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lý thông tin

    3

    3.0đ

    0

    0

    0

    3

    3. Thông tin trong máy tính

    Nhận biết: Biết được Bit là đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính

    Thông hiểu: Phân biệt được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin.

    Vận dụng cao: Ước lượng được khả năng lưu trữ của thiết bị nhớ.

    1

    0.5đ

    2

    1.0đ

    0

    1

    1.0đ

    4

    4. Mạng máy tính

    Thông hiểu: – Hiểu được lợi ích của mạng máy tính trong cuộc sống.

    – Phân biệt được các thành phần chính của mạng máy tính

    Vận dụng: – Kể được tên những thành phần của một mạng máy tính trong trường hợp cụ thể

    0

    2

    1.0đ

    1

    2.0đ

    0

    Tổng

    5

    (4.0đ)

    6

    (3.0đ)

    1

    (2.0đ)

    1

    (1.0đ)

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

    STT

    CHƯƠNG/

    CHỦ ĐỀ

    NỘI DUNG / ĐƠN VỊ KIẾN THỨC

    MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

    Tổng % điểm

    NHẬN BIÊT

    THÔNG HIỂU

    VẬN DỤNG

    VẬN DỤNG CAO

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Vì sao phải học lịch sử

    Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử.

    1

    Cách tính thời gian trong lịch sử.

    2

    2

    Xã hội nguyên thủy

    Qúa trình tiến hóa từ Vượn thành Người.

    1/2

    1/2

    Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy

    2

    Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy.

    1

    3

    Xã hội cổ đại

    Sự hình thành và phát triển của Ai cập và Lưỡng cổ đại

    2

    1

    Tổng

    8

    1/2

    1

    1/2

    Tỉ lệ

    20%

    15%

    10%

    0,5%

    50%

    Tổng điểm

    2

    1,5

    1,5

    5

    Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6

    TT

    Chương/chủ đề

    Nội dung/ Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Vì sao phải học Lịch sử

    1. Lịch sử là gì?

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm lịch sử

    – Nêu được khái niệm môn Lịch sử

    Thông hiểu

    – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ

    – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

    1TN

    1TN

    1TN

    2. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

    Thông hiểu

    – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…).

    – Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu

    3. Thời gian trong lịch sử

    Nhận biết

    – Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…

    Vận dụng

    – Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…).

    Thời nguyên thuỷ

    1. Nguồn gốc loài người

    Nhận biết

    – Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

    Thông hiểu

    – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

    Vận dụng

    – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á

    1TN

    2. Xã hội nguyên thuỷ

    Nhận biết

    – Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,…) trên Trái đất

    – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam

    Thông hiểu

    – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.

    – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người

    2TN

    ½ TL

    ½ TL

    Xã hội cổ đại

    1. Ai Cập và Lưỡng Hà

    Nhận biết

    – Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.

    – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà

    Thông hiểu

    – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

    2TN

    1TL

    Tổng

    8

    1/2

    1

    1/2

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    Tỉ lệ chung

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức

    Phân môn Nội dung chương Mức độ câu hỏi Tổng số câu
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

    Sinh học

    Mở đầu KHTN (04 tiết)

    1,3

    2

    3

    Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống (11 tiết)

    5,7,14,19

    4,6,8,9,15,16,17

    11,12,18,20

    10,13

    17

    Số câu

    6

    8

    4

    2

    20

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1.5

    15%

    2

    20%

    1

    10%

    0.5

    5%

    5

    50%

    Vật lí

    Mở đầu KHTN (01 tiết)

    31, 32

    33

    3

    Các phép đo (7 tiết)

    34, 38

    35, 36, 37

    39

    40

    7

    Số câu

    4

    4

    1

    1

    10

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    10%

    1

    10%

    0.25

    2.5%

    0.25

    2.5%

    2.5

    25%

    Hóa học

    Mở đầu KHTN (01 tiết)

    Chất quanh ta (7 tiết)

    23, 26, 30

    21, 22, 24, 25

    27, 28

    29

    10

    Số câu

    3

    4

    2

    1

    10

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    0.75

    7,5%

    1

    10%

    0.5

    5%

    0.25

    0.25%

    2.5

    25%

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    13

    3.25

    32.5%

    16

    4

    40%

    7

    1.75

    17.5%

    4

    1

    10%

    40

    10

    100%

    Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Công nghệ sách Kết nối tri thức

    Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    Bài 1. Khái quát về nhà ở

    Đặc điểm chung của nhà ở

    Vai trò về vật chất của nhà ở

    Phân biệt được các kiểu nhà

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,5

    5%

    1

    0,5

    5%

    1

    0,5

    5%

    3

    1,5

    15%

    Bài 2. Xây dựng nhà ở

    Công việc của nghề kĩ sư xây dựng

    Công thức tạo vữa và bê tông

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,5

    5%

    2

    1

    10%

    3

    1,5đ

    15%

    Bài 3. Ngôi nhà thông minh

    Khái niệm và đặc điểm ngôi nhà thông minh

    Tính tiện ích của ngôi nhà thông minh

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    2

    20%

    1

    0.5

    5%

    2

    2,5

    25%

    Bài 4. Thực phẩm và dinh dưỡng

    Các nhóm thực phẩm chính trong thức ăn

    Thực hiện ăn uống khoa học

    Thành phần dinh dưỡng có trong thịt

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0.5

    5%

    1

    2

    20%

    1

    2

    10%

    3

    4,5

    30%

    Tổng

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    3

    1.5

    15%

    1

    2

    20%

    2

    1.5

    15%

    1

    2

    20%

    2

    1

    10%

    1

    0.5

    5%

    1

    2

    10%

    11

    10.0

    100%

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 KNTT

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6

    TT

    Nội dung/
    Kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức Tng % Tổng điểm

    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút)
    Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL

    1

    CHỦ ĐỀ 1: “Em với nhà trường”

    -Lớp học mới của em

    -Điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường

    -Em và các bạn

    3

    5

    1

    10

    3

    1

    15

    3,5

    2

    CHỦ ĐỀ 2“ Khám phá bản thân”

    -Em đã lớn

    -Những giá trị của bản thân

    3

    5

    1

    10

    1

    15

    3

    2

    30

    6,5

    Tổng

    6

    2

    1

    6

    3

    45

    10

    Tỉ lệ (%)

    30

    20

    20

    30

    Tỉ lệ chung (%)

    50

    50

    9

    45

    100

    Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    TT Nội dung Kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận biết
    Nhận biết Thông hiu Vận dụng Vận dụng cao

    1

    CHỦ ĐỀ 1: “Em với nhà trường

    -Lớp học mới của em

    – Nhận biết: những việc nên làm và không nên làm khi thiết lập mối quan hệ bạn bè phù hợp với môi trường học tập mới

    3

    -Điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường

    – Thông hiểu:Nêu được những việc nên làm để điều chỉnh bản thân

    1

    2

    CHỦ ĐỀ 2“ Khám phá bản thân”

    -Em đã lớn

    – Nhận biết: những thay đổi của bản thân, những việc làm biểu hiện em đã lớn

    – Thông hiểu: những thay đổi và giá trị của bản thân.

    3

    1

    1

    -Những giá trị của bản thân

    – Vận dụng cao:Giải quyết được tình huống

    Tổng

    6

    1

    1

    1

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *