Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Cánh diều (6 Môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Cánh diều (6 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục công dân, Lịch sử địa lí 8.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Cánh diều (6 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 8 Cánh diều (Tất cả các môn)

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8

    TT

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Tổng % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

    1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử

    1

    1

    (1 đ)

    1

    (1đ)

    22,5%

    (2,25 điểm)

    1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức

    2

    1

    (1 đ)

    15%

    (1,5 điểm)

    1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

    1

    1

    (1 đ)

    12,5%

    (1,25 điểm)

    1.4 Nhân đa thức với đa thức.

    1

    (1 đ)

    2

    15%

    (1,5 điểm)

    2

    Chương V: Định lí PTAGORE.Tứ giác

    2.1 Tứ giác

    1

    2,5%

    (0,25 điểm)

    2.1 Hình bình hành

    1

    ( 1 đ)

    10%

    (1 điểm)

    2.3 Hình thang, hình thang cân

    2

    5%

    (0,5 điểm)

    2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

    2

    5%

    (0,5 điểm)

    2.5 Hình chữ nhật

    1

    ( 1 đ)

    10%

    (1 điểm)

    2.6 Hình thoi

    1

    2,5%

    (0,25 điểm)

    Tổng: Số câu

    Điểm

    8

    2

    2

    2

    4

    1

    2

    2

    2

    2

    1

    1

    19

    (10 điểm)

    Tỉ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    BẢNG ĐẶC TẢ

    TT

    Nội dung kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Chương I

    Phép nhân và phép chia các đa thức

    1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử

    Nhận biết:

    Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

    Thông hiểu:

    Trình bày được cách phân tích đa thức thành nhân tử.

    Vận dụng cao:

    Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức.

    1

    1

    1

    1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức

    Nhận biết:

    – Nhận biết phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức.

    Thông hiểu:

    – Trình bày được cách chia một đa thức cho đơn thức.

    2

    1

    1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

    Nhận biết:

    – Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ

    – Nhận biết được hằng đẳng thức để tính nhanh giá trị của biểu thức.

    2

    1.4 Nhân đa thức với đa thức.

    Nhận biết:

    – Nhận biết được cách nhân một đa thức cụ thể.

    Thông hiểu

    – Trình bày được cách nhân một đa thức cụ thể.

    – Tính được giá trị của biểu thức.

    1

    2

    2

    Chương V: Định lí PTAGORE.Tứ giác

    2.1 Tứ giác

    Nhận biết:

    – Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.

    1

    2.1 Hình bình hành

    Vận dụng:

    Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

    1

    2.3 Hình thang, hình thang cân

    Nhận biết :

    Nhận biết được hình thang, hình thang cân.

    2

    2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

    Thông hiểu:

    Hiểu được cách tính đường trung bình của của tam giác, của hình thang.

    2

    2.5 Hình chữ nhật

    Vận dụng:

    Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

    1

    2.6 Hình thoi

    Nhận biết:

    Nhận biết được một tứ giác là hình thoi.

    1

    Tổng

    10

    6

    2

    1

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung/

    đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Thơ (Ngoài SGK)

    4

    0

    4

    1

    0

    1

    0

    0

    60

    2

    Viết

    Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ (Ngoài SGK)

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    40

    Tổng

    20

    5

    20

    15

    0

    30

    0

    10

    100

    Tỉ lệ %

    25%

    35 %

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

    Thời gian làm bài: 90 phút

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Thơ (Văn bản ngoài SGK)

    Nhận biết:

    – Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

    – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.

    – Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

    Thông hiểu:

    – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

    – Hiểu được nội dung chính của văn bản.

    – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

    – Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…

    Vận dụng:

    – Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

    – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

    -Thông điệp từ văn bản. . . .

    4 TN

    4TN 1TL

    1TL

    0

    2

    Viết

    Viết bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc truyện được rút ra từ văn bản (Ngoài SGK)

    Viết văn bản nghị luận

    phân tích,đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

    *Nhận biết:

    – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

    – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

    – Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

    *Thông hiểu:

    – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

    – Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm.

    – Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

    *Vận dụng:

    – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

    – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

    *Vận dụng cao:

    – So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

    – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

    1*

    1*

    1*

    1TL*

    Tổng

    4 TN

    1TL

    4TN 1TL

    2 TL

    1 TL

    Tỉ lệ %

    25

    35

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    60

    40

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 8

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

    1

    1

    1

    3

    1,5

    2. Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản

    1

    1

    1

    1

    3

    1

    5,5

    3. Bản vẽ chi tiết

    1

    1

    2

    1,0

    4. Bản vẽ lắp

    1

    1

    2

    1,0

    5. Bản vẽ nhà

    1

    1

    2

    1,0

    Tổng số câu TN/TL

    5

    4

    1

    1

    2

    12

    1

    10

    Điểm số

    2,5

    2,0

    0,5

    4,0

    1,0

    6,0

    4,0

    10

    Tổng số điểm

    2,5 điểm

    25 %

    2,0 điểm

    20 %

    4,5 điểm

    45 %

    1,0 điểm

    10 %

    10 điểm

    100 %

    100%

    ……….

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 GDCD 8

    TT

    Mạch nội dung

    Nội dung

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Số câu

    Tổng điểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Giáo dục đạo đức

    1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

    4 câu

    1 câu

    4 câu

    1 câu

    3.0

    2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

    4 câu

    1 câu

    4 câu

    1 câu

    3.0

    3. Lao động cần cù, sáng tạo

    4 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    4 câu

    1 câu

    4.0

    Tổng

    12

    2

    1/2

    1/2

    12

    3

    10

    Tỉ lệ %

    30%

    40%

    20%

    10%

    30%

    70%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    Lưu ý:

    – Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.

    – Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

    – Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu ở mức độ thông hiểu.

    – Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA :

    TT

    Mạch nội dung

    Nội dung

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Giáo dục đạo đức

    1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

    Nhậnbiết:

    – Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.

    – Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.

    Thônghiểu:

    – Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộcViệt Nam.

    – Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

    4 câu

    1 câu

    2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

    Nhậnbiết:

    Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

    Thônghiểu:

    Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

    4 câu

    1 câu

    3. Lao động cần cù, sáng tạo

    Nhậnbiết:

    Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động.

    – Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.

    Vậndụng:

    – Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong laođộng.

    – Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động tronglaođộng.

    Vậndụng cao:

    Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.

    4 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    Tổng

    12

    2

    1/2

    1/2

    Tỉ lệ %

    30

    40

    20

    10

    Tỉ lệ chung

    70

    30

    Lưu ý:

    – Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.

    – Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

    – Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu mức độ thông hiểu.

    – Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.

    Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 8

    TRƯỜNG THCS ………

    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
    MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    MỞ ĐẦU.

    1

    0,5đ

    1

    0,5

    I. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT.

    4

    1

    0,5đ

    3

    3

    1

    1

    10

    3

    5

    II. ACID – BASE – pH – OXIDE – MUỐI.

    4

    1

    1

    1

    1

    6

    2

    4,5

    Tổng số câu TN/TL

    8

    3

    4

    1

    4

    1

    0

    1

    16

    6 ý

    10

    Điểm số

    2

    2

    1

    2

    1

    1

    0

    1

    4

    6

    10

    Tổng số điểm

    4 điểm

    40%

    3 điểm

    30%

    2 điểm

    20%

    1 điểm

    10%

    10 điểm

    10 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

    MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    MỞ ĐẦU

    1

    0

    Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8

    Nhận biết

    – Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất.

    – Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn.

    – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN.

    1

    C1a

    Thông hiểu

    – Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

    CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

    3

    10

    1. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm, biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.

    – Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.

    Vận dụng

    – Phân biệt được sự biến đổi vật lý và hóa học trong quá trình đốt nến.

    – Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học.

    1

    C13

    2. Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm.

    – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

    – Nêu được một số dấu hiệu chứng tot có phản ứng hóa học xảy ra.

    2

    C1,2

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra

    1

    C9

    Vận dụng

    – Vận dụng được các ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt.

    3. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

    Nhận biết

    – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

    – Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết.

    – Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học.

    Thông hiểu

    – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học.

    – Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết.

    1

    C11

    Vận dụng

    – Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể.

    – Tính tổng hệ số của cac chất sản phẩm trong phương trình có các chỉ số là ẩn x,y.

    1

    C15

    4. Mol và tỉ khối chất khí

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm mol.

    – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

    – Nêu được điều kiện chuẩn của chất khí.

    2

    C3, 4

    Thông hiểu

    – Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng, thể tích chất khí ở đkc

    – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

    1

    C10

    Vận dụng

    – Tính khối lượng mol của một chất dựa vào tỷ khối của chất khí này với chất khí kia.

    1

    C14

    5. Tính theo phương trình hóa học

    Nhân biết

    – Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng

    Thông hiểu

    – Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC.

    Vận dụng cao

    – Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

    1

    C3b

    6. Nồng độ dung dịch

    Nhận biết

    – Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đac tan trong nhau.

    – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol.

    Thông hiểu

    – Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức.

    Vận dụng

    – Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

    Vận dụng cao

    – Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để pha dung dịch mới với nồng độ khác.

    1

    C3a

    7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng

    – Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. thực tế.

    1

    C1

    Thông hiểu

    – So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa học

    – Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng

    – Nhận biết được các loại chất xúc tác.

    ACID – BASE – pH – OXIDE – MUỐI

    2

    6

    8. Acid

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+)

    – Nêu được các tính chất hóa học của acid.

    – Hoàn thành một số phương trình thể hiện tính chất hóa học của acid.

    1

    C2a

    Thông hiểu

    – Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm với dung dịch acid.

    Vận dụng

    -Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng vào đời sống.

    Vận dụng cao

    – Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần dùng để hòa tan một khối lượng kim loại cho trước.

    9. Base

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm base, kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

    – Dung dịch base làm đổi màu các chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein.

    1

    C5

    Thông hiểu

    – Giải thích được các thí nghiệm tính chất hóa học của base.

    – Sử dụng bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

    Vận dụng

    – Vận dụng tính chất của base vào trong thực tiễn.

    10. Thang pH

    Nhận biết

    – Nêu được thang pH, sử dụng thang pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch.

    1

    C6

    Thông hiểu

    – Đo pH của một số loại thực phẩm.

    Vận dụng

    – Liên hệ được pH có trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

    11. Oxide

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm oxide.

    Thông hiểu

    – Viết được phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/ phi kim với oxygen.

    – Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base.

    1

    C2b

    Vận dụng

    – Nêu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm về tính chất hóa học của oxide

    12. Muối

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về muối, đọc được tên một số loại muối thông dụng.

    – Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.

    – Nêu điều kiện 2 dung dịch muối phản ứng với nhau.

    1

    C7

    Thông hiểu

    – Trình bày và giải thích được hiện tượng hóa học về tính chất hóa học của muối.

    Vận dụng

    – Tính khối lượng khí sinh ra khi cho muối carbonate tác dụng với HCl

    1

    C16

    13. Phân bón hóa học

    Nhận biết

    – Trình bày được vai trò của các loại phân bón đối với cây trồng.

    – Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số lọa phân bón hóa học đối với cây trồng.

    – Nêu được cách tính độ dinh dưỡng của các loại phân bón hóa học.

    1

    C8

    Thông hiểu

    – Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hóa học đến môi trường và con người.

    Vận dụng

    – Chỉ được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón.

    1

    C12

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 8

    * Phân môn Lịch sử

    TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng% điểm
    Nhận biết (TN) Thông hiểu(TL) Vận dụng(TL) Vận dụng cao(TL)

    1

    CHỦ ĐỀ 1.

    CHÂU ÂU BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVII

    Bài 1: Cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

    Bài 2: Cách mạng công nghiệp

    3 TN

    (câu 1,2,3)

    1 TL

    (câu 2)

    1TL

    (câu 1)

    Câu: 5

    2,25

    (22,5%)

    2

    CHỦ ĐỀ 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

    Nội dung 1: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

    3 TN

    (câu 4,5,6)

    Câu: 3

    0,75

    (7,5%)

    3

    CHỦ ĐỀ 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

    Bài 4: Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn

    Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII

    2 TN

    (câu 7,8)

    TL

    (câu 3)

    Câu: 3

    2,0

    (20)

    Tổng

    8TN

    1TL

    1TL

    1TL

    11

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    50

    Tỉ lệ chung

    35%

    15%

    50

    * Phân môn Địa lý

    TT

    Chủ đề/bài học

    Nội dung/ Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Tổng

    số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Phân môn Địa lí

    1

    VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (3 tiết)

    – Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

    – Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam

    Nhận biết

    – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí.

    Thông hiểu

    – Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.

    4TN

    1TLa

    15%

    1,5

    điểm

    2

    ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

    (9 tiết)

    – Đặc điểm chung của địa hình

    – Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ bản của từng khu vực địa hình

    – Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế

    – Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Các loại khoáng sản chủ yếu

    Nhận biết

    – Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người.

    – Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa.

    Thông hiểu

    – Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

    – Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.

    Vận dụng

    – Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.

    Vận dụng cao:

    – Liên hệ phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương em

    2TN

    2TN

    1TL*b

    1TL*b

    1TLa

    1TLb

    35%

    3,5

    điểm

    Số câu/loại câu

    8 câu

    TN

    1 câu

    TL

    ½ câu TL

    ½ câu

    TL

    10 câu

    (8TN, 2TL)

    Tỉ lệ

    20%

    15%

    10%

    5%

    50%

    Tổng môn LS ĐL

    40%

    30%

    20%

    10%

    100%

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *