Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (7 Môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (7 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục công dân,  Lịch sử địa lí 8.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (7 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức (Tất cả các môn)

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8

    CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
    1. ĐA THỨC 1 2 2
    2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG 3 3 1 1
    3. PHÉP NHÂN ĐA THỨC VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
    3. TỨ GIÁC 1 1 2
    Tổng số câu TN/TL
    Điểm số 3,0 2,5 3,0 0,5
    Tổng số điểm 1,0 điểm10% 5,5 điểm55% 3,0 điểm30 % 0,5 điểm5 % 10 điểm100 % 10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    CHƯƠNG I. ĐA THỨC

    1. Đơn thức và đa thức

    Nhận biết

    – Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng.

    – Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

    1

    C1

    Thông hiểu

    – Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.

    – Thu gọn đa thức

    Vận dụng

    – Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

    2. Phép cộng và phép trừ đa thức

    Thông hiểu

    – Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.

    1

    C2

    Vận dụng

    – Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế

    3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức

    Thông hiểu

    – Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức

    2

    1

    C1.1a,b

    C2

    Vận dụng

    Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức

    – Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề.

    CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

    1. Hằng đẳng thức đáng nhớ

    Nhận biết

    – Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản.

    Thông hiểu

    – Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.

    Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.

    2

    C5, C6

    Vận dụng

    – Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức.

    Vận dụng cao

    – Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao

    1

    C4

    2. Phân tích đa thức thành nhân tử

    Nhận biết

    – Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.

    Thông hiểu

    – Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức)

    3

    1

    C2.a,b,c

    C3

    Vận dụng

    – Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập.

    1

    C1.2

    CHƯƠNG III. TỨ GIÁC

    1. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành);

    Nhận biết

    Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác.

    1

    C7

    Thông hiểu

    Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành). Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu.

    1

    C4, C8

    Vận dụng

    Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán.

    2

    C3a,b

    Vận dụng cao

    Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Văn 8

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung/

    đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Thơ (Ngoài SGK)

    4

    0

    4

    1

    0

    1

    0

    0

    60

    2

    Viết

    Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ (Ngoài SGK)

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    40

    Tổng

    20

    5

    20

    15

    0

    30

    0

    10

    100

    Tỉ lệ %

    25%

    35 %

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

    Thời gian làm bài: 90 phút

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Thơ (Văn bản ngoài SGK)

    Nhận biết:

    – Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

    – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.

    – Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

    Thông hiểu:

    – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

    – Hiểu được nội dung chính của văn bản.

    – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

    – Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…

    Vận dụng:

    – Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

    – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

    -Thông điệp từ văn bản….

    4 TN

    4TN 1TL

    1TL

    0

    2

    Viết

    Viết bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc truyện được rút ra từ văn bản (Ngoài SGK)

    Viết văn bản nghị luận

    phân tích,đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

    *Nhận biết:

    – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện

    – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

    – Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

    *Thông hiểu:

    – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

    – Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm.

    – Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

    *Vận dụng:

    – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện.

    – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

    *Vận dụng cao:

    – So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

    – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

    1*

    1*

    1*

    1TL*

    Tổng

    4 TN

    1TL

    4TN 1TL

    2 TL

    1 TL

    Tỉ lệ %

    25

    35

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    60

    40

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8

    1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 8

    a) Khung ma trận

    – Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: bài 9 Base

    – Thời gian làm bài: 90 phút.

    – Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận).

    – Cấu trúc:

    – Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

    – Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

    – Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

    – Nội dung từ đầu học kì tới kết thúc chương II.

    Chủ đề, bài

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    2

    (0,5đ)

    0,5

    2. Phản ứng hóa học (3 tiết)

    1

    (1,5đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    3

    (0,75đ)

    0,75

    3. Mol và tỉ khối chất khí (4 tiết)

    2

    (0,5đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (1,0đ)

    1

    (1,0đ)

    3

    (0,75đ)

    1,75

    4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết)

    2

    (0,5đ)

    1

    (1,5đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (1,5đ)

    3

    (0,75đ)

    2,25

    5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết )

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,5đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,5đ)

    3

    (0,75đ)

    1

    6, Tính theo phương trình hóa học (3 tiết)

    1

    (1 đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (1 đ)

    3

    (0,75đ)

    1,75

    7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    3

    (0,75đ)

    0,75

    8, Acid ( 3 tiết)

    1

    (0,25đ)

    1

    (0,25đ)

    2

    (0,5đ)

    0,5

    9, Base – Thang pH (4 tiết)

    2

    (0,5đ)

    1

    (0,25đ)

    3

    (0,75đ)

    0,75

    Số câu/ số ý

    1

    12

    1

    6

    1

    6

    1

    0

    4

    16

    10,00

    Điểm số

    1,0

    3,0

    1,5

    1,5

    0,5

    1,5

    1,0

    0

    4,0

    6,0

    10

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    3,0 điểm

    2,0 điểm

    1,0 điểm

    10 điểm

    10 điểm

    b) Bản đặc tả

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu hỏi

    Câu hỏi

    TL

    (Số ý)

    TN

    (Số câu)

    TL

    TN

    1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết

    Nhận biết

    – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

    – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

    1

    C1

    Thông hiểu

    – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

    1

    C2

    Vận dụng

    2. Phản ứng hóa học (3 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.

    – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.

    1

    C3

    Thông hiểu

    – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

    1

    C4

    Vận dụng

    – Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

    – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

    C5

    3. Mol và tỉ khối chất khí (4 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).

    – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0 C.

    2

    C7, 8

    Thông hiểu

    – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)

    – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

    1

    C6

    Vận dụng cao

    – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.

    1

    C 27

    4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

    – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

    2

    C9, 11

    Thông hiểu

    – Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.

    1

    C25

    Vận dụng

    – Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước

    1

    C10

    5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết )

    Nhận biết

    – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

    – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học.

    – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.

    1

    C12

    Vận dụng

    – Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.

    1

    1

    C26

    C13

    6, Tính theo phương trình hóa học (3 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng và tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

    1

    1

    C 26

    C14

    Thông hiểu

    – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

    – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

    1

    C16

    Vận dụng

    Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0 C.

    1

    C15

    7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học).

    – Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:

    + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng;

    + Nêu được khái niệm về chất xúc tác.

    1

    C17

    Thông hiểu

    – Hiểu được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứngdụng thực tế.

    1

    C18

    Vận dụng

    + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;

    1

    C19

    8, Acid ( 3 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+ )

    – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại),

    1

    C20

    Vận dụng

    Giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.

    – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH).

    1

    C21

    9, Base – Thang pH (4 tiết)

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH– )

    – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

    – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.

    2

    C22, 23

    Thông hiểu

    – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

    – Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

    1

    C24

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 8

    Tên bài học

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Chủ đề 1: Em với nhà trường

    2

    0

    2

    0

    0

    0

    0

    1

    4

    1

    3,0

    Chủ đề 2: Khám phá bản thân

    1

    0

    1

    0

    0

    1

    0

    0

    2

    1

    4,0

    Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

    1

    0

    3

    0

    2

    0

    0

    0

    6

    0

    3,0

    Tổng số câu TN/TL

    4

    0

    6

    0

    2

    1

    0

    1

    12

    2

    10,0

    Điểm số

    2,0

    0

    3,0

    0

    1,0

    3,0

    0

    1,0

    6,0

    4,0

    10,0

    Tổng số điểm

    2,0 điểm

    20%

    3,0 điểm

    30%

    4,0 điểm

    40%

    1,0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TN

    (số câu)

    TL

    (số câu)

    TN

    TL

    Chủ đề 1

    4

    1

    Em với nhà trường

    Nhận biết

    – Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.

    – Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

    2

    C4, C5

    Thông hiểu

    Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.

    2

    C6, C8

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Kể được những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.

    1

    C2 (TL)

    Chủ đề 2

    2

    1

    Khám phá bản thân

    Nhận biết

    Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

    1

    C1

    Thông hiểu

    Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân trong một số tình huống.

    1

    C3

    Vận dụng

    Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực

    1

    C1 (TL)

    Vận dụng cao

    Chủ đề 3

    6

    0

    Trách nhiệm với bản thân

    Nhận biết

    Nhận biết được những tình huống cần từ chối.

    1

    C2

    Thông hiểu

    – Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.

    – Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động.

    – Biết cách từ chối hợp lí trong các tình huống.

    3

    C7, C9, C10

    Vận dụng

    Thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

    2

    C11, C12

    Vận dụng cao

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lý 8

    Môn Địa lí

    TT

    Chủ đề

    Nội dung/ Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Tổng

    số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Phân môn Địa lí

    1

    VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (3 tiết)

    – Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

    – Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam

    Nhận biết

    – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí.

    Thông hiểu

    – Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.

    – Vận dụng cao: (thêm)

    Liên hệ phân tích ảnh hưởng của vị trí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên địa phương.

    4TN*

    (1đ)

    1TL*a

    (0,5đ)

    15%

    1,5

    điểm

    2

    ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

    (9 tiết)

    – Đặc điểm chung của địa hình

    – Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ bản của từng khu vực địa hình

    – Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế

    – Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Các loại khoáng sản chủ yếu

    Nhận biết

    – Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người.

    – Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa.

    Thông hiểu

    – Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

    – Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.

    Vận dụng

    – Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.

    – Vận dụng cao: (thêm)

    Liên hệ phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương em

    4TN*

    (1đ)

    1TL

    (1,5đ)

    1 TL*b

    (1đ)

    1TL*b

    (0,5đ)

    35%

    3,5

    điểm

    Số câu/loại câu

    8 câu

    TN

    1 câu TL

    ½ câu TL

    ½ câu

    TL

    10 câu

    (8TN, 2TL)

    Tỉ lệ

    20%

    15%

    10%

    5%

    100%

    Môn Lịch sử

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng %, điểm

    Nhận biết

    (TNKQ)

    Thông hiểu

    (TL)

    Vận dụng

    (TL)

    Vận dụng cao (TL)

    1

    Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau TK XVI đến TK XVIII

    1. Cách mạng tư sản Anh

    1TN

    1/2TL

    12,5%

    1,25đ

    2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

    2 TN

    5%

    0,5đ

    3. Cách mạng tư sản Pháp

    1 TN

    1/2TL

    12,5%

    1,25đ

    4. Cách mạng công nghiệp

    1TL

    5%

    0,5đ

    2

    Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

    1. Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây

    1TN

    2,5%

    0,25đ

    2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của các nước Đông Nam Á

    1TN

    2,5%

    0,25đ

    3

    Việt nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    1. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn

    1TL

    15%

    1,5đ

    2. Những nét chính trong quá trình mở cõi từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    2TN

    5%

    0,5đ

    Tỉ lệ

    20%

    15%

    10%

    5%

    50%

    BẢN ĐẶC TẢ

    TT

    Chương /Chủ đề

    Nội dung /Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    Phân môn Lịch sử

    1

    Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau TK XVI đến TK XVIII

    1. Cách mạng tư sản Anh

    Nhận biết

    – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Anh.

    Thông hiểu

    – Trình bày được tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.

    Vận dụng

    – Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh.

    1TN

    1/2TL

    2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

    Nhận biết

    – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

    Thông hiểu

    – Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

    Vận dụng

    – Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    2 TN

    3. Cách mạng tư sản Pháp

    Nhận biết

    – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp.

    Thông hiểu

    – Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp

    Vận dụng

    – Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp.

    1 TN

    1/2TL

    4. Cách mạng công nghiệp

    Nhận biết

    – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp.

    Vận dụng cao

    – Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống.

    1TL

    2

    Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

    1. Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây

    Nhận biết

    – Trình bày được những nét chính trong quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á

    1TN

    2. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của các nước Đông Nam Á

    Nhận biết

    – Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.

    1TN

    3

    Việt nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    1. Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn

    Nhận biết

    – Nêu được những nét chính Mạc Đăng Dung về sự ra đời của Vương triều Mạc.

    Thông hiểu

    – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

    Vận dụng

    – Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

    1TL

    2. Những nét chính trong quá trình mở cõi từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    Nhận biết

    – Trình bày được khái quát về quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.

    Thông hiểu

    – Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.

    2TN

    Số câu/ loại câu

    8 câu TN

    1 câu TL

    1câu TL

    1câu TL

    Tỉ lệ %

    20,0%

    15,0%

    10%

    5,0%

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 8

    TT

    Mạch nội dung

    Nội dung

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Số câu

    Tổng điểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Giáo dục đạo đức

    1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

    4 câu

    1 câu

    4 câu

    1 câu

    3.0

    2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

    4 câu

    1 câu

    4 câu

    1 câu

    3.0

    3. Lao động cần cù, sáng tạo

    4 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    4 câu

    1 câu

    4.0

    Tổng

    12

    2

    1/2

    1/2

    12

    3

    10

    Tỉ lệ %

    30%

    40%

    20%

    10%

    30%

    70%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    Lưu ý:

    – Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.

    – Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

    – Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu ở mức độ thông hiểu.

    – Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA :

    TT

    Mạch nội dung

    Nội dung

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Giáo dục đạo đức

    1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

    Nhậnbiết:

    – Nêu được một sốtruyền thống của dân tộc Việt Nam.

    – Kể được một số biểu hiện của long tự hào về truyền

    thống của dân tộc Việt Nam.

    Thônghiểu:

    – Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộcViệt Nam.

    – Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện long tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

    4 câu

    1 câu

    2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

    Nhậnbiết:

    Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

    Thônghiểu:

    Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.

    4 câu

    1 câu

    3. Lao động cần cù, sáng tạo

    Nhậnbiết:

    Nêu được khái niệm cần cù,sáng tạo trong lao động.

    – Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.

    Vậndụng:

    – Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong laođộng.

    – Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động.

    Vậndụng cao:

    Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.

    4 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    Tổng

    12

    2

    1/2

    1/2

    Tỉ lệ %

    30

    40

    20

    10

    Tỉ lệ chung

    70

    30

    Lưu ý:

    – Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.

    – Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

    – Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu mức độ thông hiểu.

    -Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.

    Ma trận đề thi giữa học kì 1 Tiếng Anh 8

    Tên chủ đề

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Cộng

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    PHONETICS
    LEXICO-GRAMMAR

    – Phonetics

    – Vocabulary unit 1,2,3

    – Grammar

    • Gerund
    • comparative
    • a/an/the
    • Questions

    – word form

    Số câu hỏi

    8

    2

    10

    Số điểm

    2

    (20%)

    0,5

    (5%)

    2,5

    (25%)

    II.

    Reading

    10 câu

    2,5p

    Life in the countryside

    Peoples of Viet Nam

    Số câu hỏi

    5

    5

    10

    Số điểm

    1.25

    (12.5%)

    1.25

    (12.5%)

    2,5

    (25%)

    III. Writing

    5 câu

    2,5pt

    – Comparative

    – Gerund

    – questions

    Write a passage of (120-150 words ) about the change of Vietnamese countryside or your village , hometown

    Số câu hỏi

    4

    1

    5

    Số điểm

    1,5

    (15%)

    1

    (10%)

    2,5

    (25%)

    IV. Listening

    7 câu

    2,5pt

    Peoples of Viet Nam

    leisure activities

    Số câu hỏi

    5

    5

    10

    Số điểm

    1.25

    (12.5%)

    1.25

    (12.5%)

    2,5

    (25%)

    TS câu hỏi

    8

    5

    10

    5

    6

    1

    35

    TS điểm

    2

    (20%)

    1.25

    (12.5%)

    2,5

    (25%)

    1.25

    (12.5%)

    2

    (20%)

    1

    (10%)

    10

    100 %

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *