Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới ma trận đề thi giữa học kì 2 của 9 môn: Hoạt động trải nghiệm, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tin học, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ, Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, giúp thầy cô tham khảo để ra đề thi giữa học kì 2 cho học sinh của mình.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 6 KNTT cung cấp rất chi tiết từng nội dung đề kiểm tra ra ở bài học nào, ở chương nào, cấp độ nào… Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để xây dựng ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 6:

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 6 – Global Success

    1.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    PARTS

    No. of

    Ques

    Mark

    Task types

    Re

    Com

    Low

    App

    High

    App

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    LANGUAGE

    COMPONENT

    (2,5)

    2

    0.5

    Pronunciation: Indicate the word whose underlined part is pronounced differently form the others

    0.5

    5

    1.25

    Vocabulary: MCQs: Circle the best option

    1.0

    0.25

    3

    0.75

    Grammar: MCQs: Circle the best option

    0.75

    READING

    (2.5)

    5

    1.25

    Read the text and tick the best answer:

    1.25

    5

    1.25

    Read the text and circle the best answer:

    1.25

    WRITING

    (2.5)

    2

    0.5

    (Error identification) Circle A, B, C or D which is not correct in standard English

    0.5

    4

    1.0

    (Sentence transformation) Rewrite the sentences so as its meaning keeps unchanged

    1.0

    2

    1.0

    (Sentence building) Write complete sentences from the words given.

    1.0

    LISTENING

    (2.5)

    5

    1.25

    – Listen and tick T/F

    1.0

    0.25

    5

    1.25

    – Listen and fill in the gaps

    1.0

    0.25

    TOTAL(10.0)

    48

    10.0

    4.0

    3.0

    2.0

    1.0

    1.2. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    PARTS

    CONTENTS

    No. of

    Ques

    Mark

    Task types

    Re

    Com

    Low App

    High App

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    LISTENING

    (2.5)

    -Sen 1-5: (com ) Listen for specific information about sports and games

    5

    1.25

    Listen and write T/F

    1.0

    0.25

    -Sen 6-10: (re and low app) – Listen for specific information about description of a city.

    5

    1.25

    Listen and write a word you hear in each gap

    1.0

    0.25

    LANGUAGE

    COMPONENT

    (2.5)

    Pronunciation: (re)

    -Sen 11: sounds /əʊ/ & /aʊ/

    -Sen 12: sounds /θ/, /ð/

    2

    0.5

    Indicate the word whose underlined part is pronounced differently form the others

    0.5

    Vocabulary

    -Sen 13: (re )1 noun about sports and games

    -Sen 14:(re) 1 noun about television

    -Sen 15: ( com)1 noun about sports and games

    -sentence 16 (com) noun about television

    -Sen 17: (re) noun about television

    2

    1.25

    MCQs: Circle the best option

    1.0

    0.25

    Grammar points:

    -Sen 18:(low app) 1 sentence about exclamations.

    -Sen 19:(re) 1 sentence about Wh-questions.

    20. (low app)1 sentence

    About possessive adjective.

    3

    0.75

    MCQs: Circle the best option

    0.75

    READING

    (2.5)

    -Sen 21: (com) Choose the best answer

    -Sen 22: (re) Choose the best answer

    -Sen 23: (re) Choose the best answer

    -Sen 24: (re) Choose the best answer

    -Sen 25: (com) Choose the best answer

    5

    1.25

    (Cloze test) Read the text about my school and fill in the blank (choose the correct answer)

    ( Reading comprehension) Read the email about Marble Mountain and circle the best answer:

    1.25

    Sen 26: (com) Choose the best answer

    Sen 27: (com) Choose the best answer

    -Sen 28: (com) Choose the best answer

    -Sen 29 (com) : Choose the best answer

    -Sen 30 (com) : Choose the best answer

    5

    1.25

    1.25

    WRITING

    (2.5)

    Sen 31: (re)1 sentence about past simple tense.

    -Sen 32:(re) 1 sentence about conjunctions.

    2

    0.5

    (Error identification) Circle A, B, C or D which is not correct in standard English

    0.5

    -Sen 33: (low app) 1 sentence about conjunction

    -Sen 34: (low app) 1 sentence about possessive pronouns

    -Sen 35: (low app) 1 sentence about imperatives.

    -Sen 36: (low app) -1 sentence about Wh-questions

    4

    1.0

    (Sentence transformation) Rewrite the sentences so as its meaning keeps unchanged

    1.0

    -Sen 37: (hig app) 1 sentence about exclamations.

    -Sen 38: (hig app) 1 sentence about past simple tense.

    2

    1.0

    (Sentence building) Write complete sentences from the words given.

    1.0

    Grand Total

    (10.0)

    48

    10.0

    4.0

    3.0

    2.0

    1.0

    2. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    2.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 6

    TT

    Chủ đề

    Nội dung

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tỉ lệ

    Tổng điểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Em với gia đình

    Em làm việc nhà

    12 câu

    8 câu

    2.0

    2

    Em với cộng đồng

    Thiết lập quan hệ cộng đồng

    4 câu

    4 câu

    1.0

    3

    Em tham gia hoạt động thiện nguyện

    4 câu

    0.5 câu

    0.5 câu

    4 câu

    1 câu

    4.0

    4

    Hành vi có văn hóa nơi công cộng

    1 câu

    1 câu

    3.0

    Tổng

    16

    1.0

    0.5

    0.5

    16

    2

    10 điểm

    Tỉ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    40%

    60%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    2.2. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 6

    TT

    Mạch nội dung

    Nội dung

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Em với gia đình

    1. Em làm việc nhà

    Nhận biết:

    Nhận biết được việc nhà, cách thức, yêu cầu khi thực hiện việc nhà

    Thông hiểu:

    Giải thích lý do phải làm việc nhà

    Vận dụng:

    Đề xuất một số cách thức, kinh nghiệm để thực hiện tốt việc nhà

    8TN

    2

    Em với cộng đồng

    2. Thiết lập quan hệ cộng đồng

    Nhận biết:

    Thái độ, việc làm, ý nghĩa khi thiết lập quan hệ cộng đồng

    Thông hiểu:

    Hiểu rõ được những cách thức để thiết lập quan hệ cộng đồng

    Vận dụng:

    Thực hiện được những việc làm để thiết lập được các mối quan hệ với cộng đồng

    4TN

    3. Em tham gia hoạt động thiện nguyện

    Nhận biết:

    Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện

    Thông hiểu:

    – Giải thích ý nghĩa của việc tham gia hoạt động thiện nguyện

    Vận dụng:

    – Kể những hoạt động thiện nguyện đã tham gia.

    Vận dụng cao:

    Đánh giá bản thân và mọi người khi tham gia hoạt động thiện nguyện

    – Lập được kế hoạch tham gia hoạt động thiện nguyện.

    4TN

    0.5TL

    0.5TL

    4. Hành vi có văn hóa nơi công cộng

    Nhận biết:

    Nêu được những hành vi có văn hóa nơi công cộng

    Thông hiểu:

    – Giải thích ý nghĩa của việc thực hiện hành vi có văn hóa nơi công cộng.

    – Nêu rõ những biểu hiện của hành vi có văn hóa nơi công cộng.

    Vận dụng:

    – Thực hiện được hành vi có văn hóa nơi công cộng

    Vận dụng cao:

    – Đánh giá được hành vi có văn hóa nơi công cộng của bản thân và mọi người.

    1TL

    Tổng

    16 TN

    1.0 TL

    0.5 TL

    0.5 TL

    Tỉ lệ %

    40

    30

    20

    10

    Tỉ lệ chung

    3. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 KNTT

    3.1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6

    TT

    Chương/chủ đề

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết (TNKQ)

    Thông hiểu

    (TL)

    Vận dụng

    (TL)

    Vận dụng cao

    (TL)

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Chủ đề Chủ đề Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc

    (%)

    – Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang-Âu Lạc

    4

    1

    1,5

    2

    Chủ đề Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

    Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

    3

    1

    1

    3,25

    3

    Chủ đề

    Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập cuối thế kỉ X

    Nội dung 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

    1

    0,25

    Tổng

    8

    1

    1

    1

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    50

    Tỉ lệ chung

    35%

    15%

    50

    3.2. Bản mô tả đề kiểm tra Lịch sử – Địa lí 6

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Chủ đề Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc

    Nội dung 1: Nhà nước Văn Lang

    – Nhận biết:

    – Nêu được khoảng thời gian thành lập của nước VL-ÂL

    – Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.

    Thông hiểu:

    – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của Văn Lang-Âu Lạc

    Vận dụng:

    – Xác định được phạm vi không gian của nước VL –ÂL trên bản đồ, lược đồ.

    – Nhận xét được về tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.

    Vận dụng cao:

    – HS liên hệ được những phong tục tập quán từ thời Văn Lang – Âu Lạc còn tồn tại đến ngày nay và nêu được hiểu biết của bản thân về một phong tục.

    4

    1

    2

    Chủ đề Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

    Bài 15. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và sự chuyển biến của xã hội âu Lạc

    Nhận biết:

    – Nêu được một số chính sách cai trị của PK phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

    Thông hiểu:

    – Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về KT, XH, VH…

    – Giải thích được một số chính sách cai trị của PK phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

    3

    1

    3

    Chủ đề Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập cuối thế kỉ X

    Bài 16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

    Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

    ( Biết trong cuộc khởi nghĩa HBT vị tướng nào của HP đã có tham gia khởi nghĩa)

    1

    1

    Tổng

    8 câu TNKQ

    1 câu TL

    1 câu (a) TL

    1 câu (b) TL

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    Tỉ lệ chung

    4. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    4.1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 6

    Tên Chủ đề

    (nội dung, chương…)

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Cộng

    Thấp

    Cao

    1. Trang phục trong đời sống.

    Trình bày được vai trò của trang phục và đặc điểm của nó

    Phân loại được trang phục, một số loại vải để may trang phục

    Hiểu được một số loại vải để may trang phục, hiểu được một số loại vải thông dụng để may trang phục

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 6,5

    Số điểm: 2,5

    Tỉ lệ: 25%

    Số câu: 1,5

    Số điểm: 1,25

    Tỉ lệ: 12,5%

    Số câu: 8,0

    Số điểm: 3,75

    Tỉ lệ: 37,5%

    2. Sử dụng và bảo quản trang phục

    Các cách sử dụng và phối hợp trang phục

    Hiểu cách sử dụng trang phục

    Biết cách sử dụng trang phục cho đúng, cách phối hợp trang phục

    Biết cách lựa chọn trang phục

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 1

    Số điểm: 0,25

    Tỉ lệ: 2,5%

    Số câu: 3

    Số điểm: 0,75

    Tỉ lệ: 7,5%

    Số câu: 0,5

    Số điểm: 1,0

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu: 0,5

    Số điểm: 1,0

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu: 5,0

    Số điểm: 3

    Tỉ lệ 30 %

    3. Thời trang

    Hiểu được thế nào là thời trang, các phong cách thời trang

    Phong cách thời trang là gì và phong cách thường thấy trong cuộc sống

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 4

    Số điểm: 1,5

    Tỉ lệ 15 %

    Số câu: 0,5

    Số điểm: 1,0

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu: 4,5

    Số điểm: 2,5

    Tỉ lệ 30 %

    1. Đồ dùng điện

    Biết các biện pháp an toàn khi dùng điện

    Hiểu được công dụng của đồ dùng điện

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 1

    Số điểm: 0,25

    Tỉ lệ 2,5 %

    Số câu: 2

    Số điểm: 0,5

    Tỉ lệ: 5%

    Số câu: 3,0

    Số điểm: 0,75

    Tỉ lệ 7,5%

    T.Số câu:

    T.Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 9,5

    Số điểm: 3

    Tỉ lệ 30 %

    Số câu: 11,0

    Số điểm: 4

    Tỉ lệ 40 %

    Số câu: 1,0

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ 20 %

    Số câu: 0,5

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu: 20,5

    Số điểm: 10

    Tỉ lệ 100 %

    4.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Công nghệ 6

    TT

    Nội dung Kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá

    Câu hỏi theo mức độ

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Trang phục trong đời sống.

    Bài 7

    Trình bày được vai trò của trang phục và đặc điểm của nó

    Phân loại được trang phục, một số loại vải để may trang phục

    Hiểu được một số loại vải để may trang phục, hiểu được một số loại vải thông dụng để may trang phục

    2

    3

    3

    2

    Sử dụng và bảo quản trang phục

    Bài 8

    Các cách sử dụng và phối hợp trang phục

    Hiểu cách sử dụng trang phục

    Biết cách sử dụng trang phục cho đúng, cách phối hợp trang phục

    2

    2

    1

    3

    Thời trang

    Bài 9

    Hiểu được thế nào là thời trang, các phong cách thời trang

    Biết được phong cách thời trang là gì và phong cách thường thấy trong cuộc sống

    2

    0,5

    1,5

    0,5

    4

    Đồ dùng điện

    Bài 10

    Biết các biện pháp an toàn khi dùng điện

    Hiểu được công dụng của đồ dùng điện

    1

    2

    Tổng:

    8

    4

    5. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    5.1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 6

    TT

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Tổng điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    SỐ VÀ ĐẠI SỐ

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Phân số

    1.1. Phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số

    5

    TN

    1; 2; 3; 5; 6

    (1,25đ)

    1,25đ

    1.2. Các phép tính về phân số.

    3

    TN

    4; 7; 8

    (0,75đ)

    5

    TL

    13a, 13b, 13d

    14; a

    (2,25đ)

    2

    TL

    14; b

    15; 16

    (3,25đ)

    1

    TL 17

    (1,0đ)

    7,25đ

    2

    Số thập phân

    2.1. Số thập phân, và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

    1

    TN 9; 10

    (0,5đ)

    1

    TN

    13c

    (0,5đ)

    1,0đ

    HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

    3

    Những hình học cơ bản

    3.1. Điểm, đường thẳng, tia

    2

    TN 11; 12

    (0,5đ)

    0,5đ

    Số câu

    9

    3

    5

    3

    1

    21

    Số điểm

    2,25

    0,75

    2,75

    3,25

    1,0

    10,0

    Tỉ lệ chung

    22,5%

    35%

    32,5%

    10%

    100%

    5.2. Bản đặc tả đề kiểm tra môn Toán 6 giữa kì 2

    TT

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    SỐ VÀ ĐẠI SỐ

    1

    Phân số

    1.1. Phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số

    Nhận biết:

    – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
    – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy
    tắc bằng nhau của hai phân số.
    – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
    – So sánh được hai phân số cho trước.
    – Nhận biết được số đối của một phân số.
    – Nhận biết được hỗn số dương.

    TN1

    TN 2

    TN 3

    TN 6

    Thông hiểu:

    – So sánh được hai phân số cho trước

    TN 5

    1.2. Các phép tính về phân số.

    Thông hiểu:

    – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

    – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết

    TN 4

    TN 7

    TN 8

    Vận dụng:

    – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
    – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
    nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán
    (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
    – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết
    giá trị phân số của số đó.
    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,…).

    TL 13

    (a,b,d)

    TL 14a

    TL 14b

    TL15

    TL16

    Vận dụng cao:

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức tạp, không quen thuộc) gắn với các phép toán về phân số

    TL 17

    2

    Số thập phân

    2.1. Số thập phân, và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

    Nhận biết:

    – Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân, làm tròn số

    TN 9

    Thông hiểu:

    – So sánh được hai số thập phân cho trước

    TN 10

    Vận dụng:

    – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
    – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
    nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính
    toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
    – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.
    – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
    – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số
    biết giá trị phần trăm của số đó.
    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơngiản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,…).

    13c

    HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

    3

    Những hình học cơ bản

    3.1. Điểm, đường thẳng, tia

    Nhận biết:

    – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm
    thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường
    thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
    – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
    – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng
    hàng.
    – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
    – Nhận biết được khái niệm tia.

    TN 11

    TN 12

    Tổng

    9

    8

    3

    1

    Tỉ lệ %

    22,5%

    35%

    32,5%

    10%

    Tỉ lệ chung

    TN 30%

    TL 70%

    6. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    6.1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 6

    TT

    Mạch nội dung

    Chủ đề

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tỉ lệ

    Tổng điểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Giáo dục KNS

    Ứng phó với tình huống nguy hiểm.

    2 câu

    2 câu

    4 câu

    1,0

    2

    Giáo dục kinh tế

    Tiết kiệm

    2 câu

    2 câu

    1/2 câu

    1/2câu

    4 câu

    1 câu

    5,0

    3

    Giáo dục pháp luật

    Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    2 câu

    2 câu

    1/2 câu

    1/2 câu

    4 câu

    1 câu

    4.0

    Tổng

    6

    6

    1/2

    1,0

    1/2

    12

    2

    10 điểm

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    30%

    10%

    30%

    70%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    100%

    6.2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 2 môn Giáo dục công dân 6

    TT

    Mạchnội dung

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Giáo dục KNS

    1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm

    Nhậnbiết:

    Nêu được tình huống nguy hiểm là gì?

    – Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.

    Thông hiểu:

    Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

    Vận dụng:

    Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

    2TN

    2TN

    2

    Giáo dục kinh tế

    2. Tiết kiệm

    Nhận biết:

    Nêu được khái niệm của tiết kiệm

    – Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..)

    Thông hiểu:

    – Giải thích được ýnghĩa của tiết kiệm.

    Vận dụng:

    – Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.

    – Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …

    Vận dụng cao:

    Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.

    2 TN

    2 TN

    1/2 TL

    1/2 TL

    3

    Giáo dục pháp luật

    3. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Nhận biết:

    Nêu được khái niệm công dân.

    -Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

    Thông hiểu:

    -Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam.

    Vận dụng:

    Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam.

    2 TN

    2 TN

    1/2

    1/2

    Tổng

    06 TN

    06 TN

    +1/2TL

    1,5 TL

    1/2 TL

    Tỉ lệ %

    30

    30

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    7. Ma trận đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    7.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 6

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

    3

    0

    5

    0

    0

    2

    0

    60

    2

    Viết

    Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    40

    Tổng

    15

    5

    25

    15

    0

    30

    0

    10

    100

    Tỉ lệ %

    20

    40%

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    7.2. Bảng đặc tả đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 6

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

    Nhận biết:

    – Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại …; chi tiết tiêu biểu.

    – Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể.

    Thông hiểu:

    – Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.

    – Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.

    – Hiểu và lí giải được chủ đề của văn bản.

    – Tích hợp tiếng Việt

    Vận dụng:

    – Rút ra được bài học từ văn bản.

    -Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

    3 TN

    5TN

    2TL

    2

    Viết

    Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

    Nhận biết:

    Thông hiểu:

    Vận dụng:

    Vận dụng cao:

    Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng.

    1TL*

    Tổng

    3 TN

    5TN

    2 TL

    1 TL

    Tỉ lệ %

    20

    40

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    8. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
    Cấp độ thấp Cấp độ cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    Bài 9: An toàn thông tin trên Internet

    Biết được lợi ích khi sử dụng internet

    Hiểu được các tác hại của việc sử dụng internet

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0.5đ

    5%

    1

    0.5đ

    5%

    1

    10%

    3

    2.đ

    20%

    Bài 10: Sơ đồ tư duy

    Biết được khái niệm sơ đồ tư duy

    Hiểu được ưu điểm và hạn chế khi sử dụng sơ đồ tư duy

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0.5đ

    5%

    0.5

    10%

    0.5

    20%

    2

    3.5đ

    35%

    Bài 11:

    Định dạng văn bản

    Biết các thao tác cơ bản khi định dạng văn bản

    Vận dụng nêu được các bước định dạng văn bản.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    10%

    1

    20%

    3

    30%

    Bài 12:

    Trình bày thông tin ở dạng bảng

    Biết cách tạo bảng

    Hiểu được các thao tác tạo bảng

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    10%

    1

    0.5đ

    5%

    3

    1.5đ

    15%

    T.Số câu

    T.Số điểm

    Tỉ lệ %

    6.5

    40%

    2.5

    30%

    1

    20%

    1

    10%

    11

    10đ

    100%

    9. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

    9.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

    Chủ đề/Bài MỨC ĐỘ Tổng số câu/ số ý Điểm số
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
    Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm

    1. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – hỗn hợp phương pháp tách các chất. (6 tiết)

    4

    4

    1

    2. Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống. (27 tiết)

    4

    4

    1(4 ý)

    1(2 ý)

    2(6 ý)

    8

    5

    3. Chủ đề 9 : Lực (10 tiết)

    1(2 ý)

    2

    1(2 ý)

    2

    2

    4. Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống (10 tiết)

    2

    1(5 ý)

    1(5 ý)

    2

    2

    Số câu TN/ Số ý TL 1(2 ý) 12 1 (5 ý) 4 1(4 ý) 1(2 ý) 4(13 ý) 16 16(13 ý)
    Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10
    Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10

    9.2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6


    Nội dung
    Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
    TL (Số ý) TN (Số câu) T L(Số ý) TN (Số câu)
    Mở đầu

    Giới thiệu về Khoa học tự nhiên

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

    – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Các lĩnh vực chủ yếu
    của Khoa học tự nhiên

    Nhận biết

    Thông hiểu

    – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

    – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Giới thiệu một số dụng cụ đo
    và quy tắc an toàn trong
    phòng thực hành

    Nhận biết

    – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, …).

    – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

    – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

    Thông hiểu

    – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

    – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Các thể (trạng thái) của chất

    Sự đa dạng của chất

    Nhận biết

    – Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh…).

    – Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Ba thể (trạng thái) cơ bản của chất

    Nhận biết

    – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.

    Thông hiểu

    – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc

    Thông hiểu

    – Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.

    Vận dụng

    – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.

    Vận dụng cao

    Oxygen (oxi) và không khí

    Nhận biết

    – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, …).

    – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

    – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

    – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

    Thông hiểu

    – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

    Vận dụng

    – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

    Vận dụng cao

    – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

    Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng

    – Một số vật liệu

    – Một số nhiên liệu

    – Một số nguyên liệu

    – Một số lương thực – thực phẩm

    Nhận biết

    – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

    + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, …);

    + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, …); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, …);

    + Một số lương thực – thực phẩm.

    Thông hiểu

    – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

    Vận dụng

    – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

    Vận dụng cao

    – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

    Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.

    – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

    – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.

    Thông hiểu

    – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

    – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.

    Vận dụng

    – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.

    Vận dụng cao

    Tách chất ra khỏi hỗn hợp

    Nhận biết

    – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.

    4

    C1,C2,C3,C4

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

    Vận dụng

    – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

    Vận dụng cao

    Các phép đo (10 Tiết)

    1.Đo chiều dài

    Nhận biết

    – Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật.

    – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.

    – Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.

    Thông hiểu

    – Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

    Vận dụng

    – Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.

    – Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

    – Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

    Vận dụng cao

    – Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,..

    2. Đo khối lượng

    Nhận biết

    – Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật.

    – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.

    Thông hiểu

    – Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

    – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.

    Vận dụng

    – Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân.

    – Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

    – Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

    Vận dụng cao

    3.Đo thời gian

    Nhận biết

    – Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian.

    – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản.

    Thông hiểu

    – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản.

    Vận dụng

    – Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

    – Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

    Vận dụng cao

    4.Thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ

    Nhận biết

    – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

    – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

    – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

    – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

    Thông hiểu

    – Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

    – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

    Vận dụng

    – Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế.

    – Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

    Vận dụng cao

    – Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại.

    5.Đo thể tích

    Nhận biết

    – Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích.

    – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản.

    Thông hiểu

    – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản.

    Vận dụng

    – Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ.

    – Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thể tích và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

    – Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

    – Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc…)

    Vận dụng cao

    Tế bào

    1. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống:

    – Khái niệm tế bào.

    – Hình dạng và kích thước của tế bào.

    – Cấu tạo và chức năng của tế bào.

    – Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

    -Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.

    – Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

    – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

    – Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

    Thông hiểu

    – Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào).

    – Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào).

    – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

    – Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh.

    – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào… -> n tế bào).

    Vận dụng

    Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.

    Vận dụng cao

    2. Từ tế bào đến cơ thể:

    – Từ tế bào đến mô.

    – Từ mô đến cơ quan.

    – Từ cơ quan đến hệ cơ quan.

    – Từ hệ cơ quan đến cơ thể.

    Nhận biết

    Thông hiểu

    – Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.

    – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, …; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,…).

    Vận dụng

    – Thực hành:

    + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, …);

    + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh;

    + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.

    Vận dụng cao

    Đa dạng thế giới sống

    1. Phân loại thế giới sống.

    Nhận biết

    – Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

    Thông hiểu

    – Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

    – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.

    – Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

    – Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.

    Vận dụng

    Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.

    Vận dụng cao

    2. Virus và vi khuẩn:

    – Khái niệm.

    – Cấu tạo sơ lược.

    – Sự đa dạng.

    – Một số bệnh gây ra. bởi virus và vi khuẩn.

    Nhận biết

    Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.

    Thông hiểu

    – Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn.

    – Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

    – Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.

    – Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.

    – Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.

    Vận dụng

    – Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

    – Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, …)

    Vận dụng cao

    – Biết cách làm sữa chua, …

    3. Đa dạng nguyên sinh vật:

    – Sự đa dạng nguyên sinh vật.

    – Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

    Nhận biết

    Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

    Thông hiểu

    – Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, …).

    – Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.

    – Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.

    Vận dụng

    Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.

    Vận dụng cao

    4. Đa dạng nấm:

    – Sự đa dạng nấm.

    – Vai trò của nấm.

    – Một số bệnh do nấm gây ra.

    Nhận biết

    Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.

    – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, …). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.

    1

    C7

    Thông hiểu

    – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,…).

    – Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.

    – Phân loại nấm dựa vào đặc điểm cấu tạo và sinh sản của chúng.

    1

    1

    2

    C7

    C9

    C10,C11

    Vận dụng

    Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).

    Vận dụng cao

    Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, …

    5. Đa dạng thực vật:

    – Sự đa dạng.

    – Thực hành.

    Nhận biết

    – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).

    4

    C5,C6,C8,C12

    Thông hiểu

    – Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, …).

    Vận dụng

    Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.

    1(4 ý)

    C19

    Vận dụng cao

    – Giải thích thành ngữ dân gian về vai trò của Thực vật trong tự nhiên

    1(2 ý)

    C20

    6. Đa dạng động vật :

    – Sự đa dạng.

    – Thực hành.

    Nhận biết:

    Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.

    Thông hiểu:

    – Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.

    – Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.

    – Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.

    Vận dụng:

    Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.

    Vận dụng cao

    7. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên.

    Nhận biết:

    Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, …

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    8. Bảo vệ đa dạng sinh học

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.

    9. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao:

    – Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.

    – Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, …).

    – Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.

    – Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.

    – Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).

    – Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.

    Năng lượng và sự biến đổi

    Lực

    – Lực và tác dụng của lực

    Nhận biết

    – Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.

    – Nêu được đơn vị lực đo lực.

    – Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế.

    – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ.

    – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động.

    – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật.

    1

    C14

    Thông hiểu

    – Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.

    – Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế).

    Vận dụng

    Vận dụng cao:

    – Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó.

    – Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

    Nhận biết

    – Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

    – Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc.

    – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

    Thông hiểu

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

    – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.

    Vận dụng

    Vận dụng cao:

    – Ma sát

    Nhận biết

    – Kể tên được ba loại lực ma sát.

    – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

    – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

    – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát.

    – Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ.

    – Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn.

    Vận dụng

    – Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế.

    Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.

    Vận dụng cao:

    – Lực cản của nước

    Nhận biết

    – Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí).

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường.

    Vận dụng

    – Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó.

    Vận dụng cao:

    – Khối lượng và trọng lượng

    Nhận biết

    – Nêu được khái niệm về khối lượng.

    – Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.

    – Nêu được khái niệm trọng lượng.

    – Nêu được mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

    1(2 ý)

    1

    C17

    C13

    Thông hiểu

    – Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường.

    – Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực.

    Vận dụng

    Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại

    Vận dụng cao:

    – Biến dạng của lò xo

    Nhận biết

    Nhận biết

    – Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện.

    – Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém.

    – Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi.

    Thông hiểu

    – Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng.

    – Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

    Vận dụng

    – Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật.

    Vận dụng cao:

    Năng lượng

    – Khái niệm về năng lượng

    – Một số dạng năng lượng

    Nhận biết

    – Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

    – Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế.

    – Kể tên được một số loại năng lượng.

    2

    C15,C16

    Thông hiểu

    – Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa.

    – Phân biệt được các dạng năng lượng.

    – Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

    1(5 ý)

    C18

    Vận dụng

    – Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ.

    – So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.

    Vận dụng cao:

    – Sự chuyển hoá năng lượng

    Nhận biết

    – Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật.

    – Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

    Thông hiểu

    – Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.

    Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

    Vận dụng

    – Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.

    – Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được.

    Vận dụng cao:

    – Năng lượng hao phí

    – Năng lượng tái tạo

    – Tiết kiệm năng lượng

    Nhận biết

    – Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.

    – Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế.

    Thông hiểu

    – Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế.

    Vận dụng

    – Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

    Vận dụng cao:

    Trái đất và bầu trời

    – Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

    Nhận biết

    – Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát thấy.

    Thông hiểu

    – Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời.

    Vận dụng

    Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng

    Vận dụng cao:

    – Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

    Nhận biết

    – Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

    Thông hiểu

    – Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

    Vận dụng

    – Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

    Vận dụng cao:

    – Hệ Mặt Trời

    – Ngân Hà

    Nhận biết

    – Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

    – Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

    Thông hiểu

    – Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

    – Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi.

    – Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

    Vận dụng

    Vận dụng cao:

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *