Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 bao gồm 7 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 7 Kết nối tri thức trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 7 Kết nối tri thức mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 7 Kết nối tri thức, bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Kết nối tri thức.
Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 7 sách Kết nối tri thức 2024
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 7
TT (1) |
Chương/Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá |
Tổng điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ |
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. |
3 TN 1; 2,3,4 1,0 |
2 TL13 1,0 |
1 TL17 0,5 |
2, 5 |
|||||
Giải toán về đại lượng tỉ lệ |
1 TL14 1,0 |
1,0 |
|||||||||
2 |
Biểu thức đại số |
–Biểu thức đại số. |
1 TN5 0,25 |
0,25 |
|||||||
– Đa thức 1 biến, nghiệm của đa thức 1 biến. |
2 TN6;10 0,5 |
1 TL15a 0,5 |
1 TN7 0,25 |
1,25 |
|||||||
– Thu gọn đa thức 1 biến; cộng trừ đa thức 1 biến |
2 TN8,9 0,5 |
1 TL15b 1,0 |
1,5 |
||||||||
23 |
Các hình hình học cơ bản |
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác |
1 TN12 0,25 |
1 0,5 |
1 TN11 0,25 |
2 TL16a,b 2,0 |
3,0 |
||||
Chứng minh các yếu tổ hình học |
1 TL16c 0,5 |
0,5 |
|||||||||
Tổng |
6 |
2 |
2 |
2 |
3 |
4 |
2 |
21 |
|||
Tỉ lệ % |
27,5% |
25% |
37,5% |
10% |
100 |
||||||
Tỉ lệ chung |
52,5% |
47,5% |
100 |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
Văn bản nghị luận |
6 |
0 |
2 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
30 |
5 |
10 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
35% |
25% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
Bảng đặc tả
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: – Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. – Vận dụng: – Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
6TN |
2TN |
2TL |
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. |
1TL* |
|||
Tổng |
|
6TN |
2TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
35 |
25 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7
|
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (Số câu) |
TL (Số câu) |
TN (Câu số) |
TL (Câu số) |
|||
1. CHỦ ĐỀ 6: TỪ (10 tiết) |
2 |
2 |
||||
– Nam châm – Từ trường (Trường từ) – Từ trường Trái Đất – Nam châm điện |
Nhận biết |
– Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. |
C1a |
|||
– Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. |
C1 |
|||||
– Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. |
C2 |
|||||
Vận dụng |
Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm |
C1b |
||||
2. CHỦ ĐỀ 7: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (32 tiết) |
10 |
4 |
||||
– Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng |
Nhận biết |
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. |
C3,C4 |
|||
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. |
C5,C6 |
|||||
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. |
C7 |
C3a |
||||
– Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; |
C8,C9 |
|||||
Thông hiểu |
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ) . Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. |
C10,C11, C12 |
||||
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật) : Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. |
C3b |
|||||
Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử) , lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. |
C4 |
|||||
Vận dụng |
VD: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. |
C3c |
||||
VDC: Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, . . . ) . |
C5 |
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử Địa lí 7
Phân môn Lịch sử
TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||
TN KQ |
TL |
TN KQ |
TL |
TN KQ |
TL |
TN KQ |
TL |
|||||
1 |
Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ (1009 – 1407) |
Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225) |
Nhận biết – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Thông hiểu – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). – Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). |
3TN |
1TL |
7. 5% 15% |
||||||
Việt Nam từ thế kỉ XIII đến đầu thế kỉ XV: thời Trần, Hồ + Thời Trần |
Nhận biết – Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu – Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lập nhà Trần – Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông. . . – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay |
5TN |
1TL |
1TL |
12. 5% 10% 5% |
|||||||
Số câu/loại câu |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
1câu TL |
||||||||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
10% |
5% |
50% |
|||||||
Phân môn địa lí |
||||||||||||
CHÂU PHI |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Phi – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Cộng hoà Nam Phi |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi. Thông hiểu – Phân tích được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Phi: địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi: vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,. . . – Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch sử châu Phi: tăng nhanh dân số; vấn đề nạn đói; vấn đề xung đột quân sự,. . . Vận dụng – Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. |
3TN |
1TL |
7. 5% 15% |
|||||||
CHÂU MỸ |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ – Phát kiến ra châu Mỹ – Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ) – Phương thức con người khai thác, sử dụng và |
Nhận biết – Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. – Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới Amazon. – Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ Latinh. Thông hiểu – Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử của việc Christopher Colombus phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502). – Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. – Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. – Trình bày được sự phân hoá tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes). Vận dụng – Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. Vận dụng cao Phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam |
5TN |
1TL |
1TL |
12. 5% 10% 5% |
||||||
Số câu/loại câu |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
1câu TL |
||||||||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
10% |
5% |
50% |
|||||||
Tổng hợp chung |
40% |
30% |
20% |
10% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Công nghệ 7
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|
Bảo vệ rừng |
Xác định được ý nghĩa của bảo vệ rừng |
||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Giới thiệu chung về chăn nuôi |
Biết một số vật nuôi phổ biến |
Phân biệt được các phương thức, các nghề trong chăn nuôi |
Nhận dạng được vật nuôi bản địa |
||
|
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 13 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% |
Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi |
Trình bày các công việc trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi |
||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Phòng và trị bệnh cho vật nuôi |
Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi |
|
|
Vận dụng thực tiễn địa phương |
|
|
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Tin học 7
TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Chủ đề 4. Ứng dụng tin học |
Bài 6. Làm quen với phần mềm bảng tính |
2 |
5,0% (0,5 đ) |
|||||||
Bài 7. Tính toán tự động trên bảng tính |
2 |
1 |
1 |
22,5% (2,25 đ) |
|||||||
Bài 8. Công cụ hỗ trợ tính toán |
1 |
1 |
1 |
15,0% (1,5 đ) |
|||||||
Bài 9. Trình bày bảng tính |
1 |
1 |
1 |
20,0% (2,0 đ) |
|||||||
Bài 10. Hoàn thiện bảng tính |
2 |
2 |
10,0% (1,0 đ) |
||||||||
Bài 11. Tạo bài trình chiếu |
2 |
1 |
1 |
27,5% (2,75 đ) |
|||||||
Tổng |
10 |
1 |
6 |
1 |
1 |
1 |
|||||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn GDCD 7
T |
Chủ đề/Bài |
Nội dung kiểm tra |
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số câu |
Tổng điểm |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường |
Nhận biết: Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường, nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. Nêu được một số quy định của pháp luật liên quan đến phòng chống bạo lực học đường Vận dụng: Qua tình huống cụ thể, chỉ ra được các cách ứng phó với bạo lực học đường bằng những việc làm cụ thể phù hợp. |
9 câu |
1 câu |
9 câu |
1 câu |
3,25 |
||||||
2 |
Bài 8: Quản lý tiền |
Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả. Kể ra được một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả Thông hiểu: Phân biệt được những việc làm thể hiện kỹ năng biết quản lý tiền và chưa biết quản lý tiền Chỉ ra được ý nghĩa to lớn của việc quản lý tiền hiệu quả đối với bản thân Vận dụng: Qua tình huống cụ thể, chỉ ra được các phương pháp quản lý tiền một cách hiệu quả bằng những việc làm cụ thể phù hợp. Vận dụng cao: Áp dụng được những hiểu biết về quản lý tiền để vận dụng vào xử lý các tình huống cụ thể để từ đó rút ra được bài học cho bản thân mình Hình thành được tiêu dùng hợp lý tiết kiệm, xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp |
7 câu |
1 câu |
5 câu |
1 câu |
4,25 |
||||||
Tổng |
16 |
1 |
1 |
1 |
16 |
3 |
10 |
||||||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
40% |
60% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
40% |
60% |
100% |
10 điểm |