Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 8 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Bạn đang đọc: Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo.

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Chân trời sáng tạo

    Ma trận đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Đọc hiểu văn bản

    0

    1

    0

    1

    0

    2

    3

    Thực hành tiếng Việt

    0

    1

    0

    1

    1

    Viết

    0

    1

    0

    1

    0

    2

    6

    Tổng số câu TN/TL

    0

    1

    0

    2

    0

    1

    0

    1

    0

    5

    10

    Điểm số

    0

    1

    0

    3

    0

    1

    0

    1

    0

    10

    10

    Tổng số điểm

    1.0 điểm

    10%

    3.0 điểm

    30%

    5.0 điểm

    50%

    1.0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

    MÔN: NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

    4

    0

    Nhận biết

    – Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

    – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

    – Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

    2

    0

    C1,2

    Thông hiểu

    – Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

    – Hiểu được nội dung chính của văn bản

    – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

    Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

    1

    C3

    Vận dụng cao

    – Xác định được câu cầu khiến và đặt được câu cầu khiến với mục đích nhất định.

    1

    0

    C4

    VIẾT

    1

    0

    Vận dụng

    Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

    *Nhận biết

    – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

    – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

    – Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

    *Thông hiểu

    – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

    – Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

    – Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

    * Vận dụng

    – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

    – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

    1

    0

    C1 phần tự luận

    Ma trận đề thi giữa kì 2 Tin học 8

    MÔN: TIN HỌC 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    NỘI DUNG

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Bài 9A. Trình bày văn bản

    4

    1

    1

    6

    1. 5

    Bài 10A. Trình bày trang chiếu

    4

    1

    1 ý

    1

    1 ý

    6

    1

    5. 5

    Bài 11A. Sử dụng bản mẫu

    4

    1

    1

    6

    1. 5

    Bài 12. Thuật toán, chương trình máy tính

    4

    1

    1

    6

    1. 5

    Tổng số câu TN/TL

    16

    4

    1

    1

    4

    24

    1

    10. 0

    Điểm số

    4. 0

    1. 0

    3. 0

    1. 0

    1. 0

    6. 0

    4. 0

    10. 0

    Tổng số điểm

    4. 0 điểm

    40%

    4. 0 điểm

    40%

    1. 0 điểm

    10%

    1. 0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

    MÔN: TIN HỌC 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung Mức độ Y êu cầu cần đạt Số câu TL/Số câu hỏi TN Câu hỏi
    TL(số câu) TN(số câu) TL TN
    2 24

    ỨNG DỤNG TIN HỌC

    Bài 9A. Trình bày văn bản

    Nhận biết

    – Chỉ ra lệnh được dùng để định dạng văn bản liệt kê các kí hiệu hoặc liệt kê dạng số thứ tự.

    – Chỉ ra lệnh để bỏ đánh số trang văn bản.

    – Chỉ ra thao tác để sử dụng mẫu chân trang.

    – Xác định đặc điểm của đầu trang và chân trang.

    4

    C1 – C4

    Thông hiểu

    – Nêu đặc điểm các thông tin đặt trong phần đầu trang và chân trang.

    – Thực hành trình bày lại văn bản thành cấu trúc phân cấp trong phần mềm trình chiếu PowerPoint.

    1

    1

    C1

    C5

    Vận dụng

    – Giải thích tại sao khi trình bày trang chiếu, chúng ta phải chọn màu nền và màu chữ phù hợp.

    1

    C2

    VD cao

    – Chỉ ra phát biểu sai về đầu trang, chân trang.

    1

    C6

    Bài 10A. Trình bày trang chiếu

    Nhận biết

    – Chỉ ra nhóm màu nóng.

    – Chỉ ra ý nghĩa các màu lạnh.

    – Xác định màu chữ được chọn nếu sử dụng nền trang chiếu màu xanh dương.

    – Chỉ ra nút lệnh được dùng để tạo liên kết trong trang chiếu.

    4

    C7 – C10

    Thông hiểu

    – Phát biểu đúng về trình bày văn bản trên trang chiếu.

    1

    C11

    VD cao

    – Nêu tác dụng của việc trình bày trang chiếu.

    1

    C12

    Bài 11A. Sử dụng bản mẫu

    Nhận biết

    – Chỉ ra ý nghĩa của câu lệnh Apply to selected slides.

    – Chỉ ra tên của bản mẫu.

    – Nêu các bước để sử dụng bản mẫu trong phần mềm trình chiếu.

    – Chỉ ra lệnh sử dụng để tạo bài trình chiếu mới.

    4

    C13 – C16

    Thông hiểu

    – Nêu khái niệm bản mẫu.

    1

    C17

    VD cao

    – Nêu từ khóa phù hợp khi muốn sử dụng bản mẫu để làm một bài thuyết trình trong môn học Lịch sử.

    1

    C18

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

    Bài 12. Thuật toán, chương trình máy tính

    Nhận biết

    – Chỉ ra kiểu dữ liệu mà biến không nhận.

    – Chỉ ra kiểu dữ liệu logic.

    – Xác định kiểu dữ liệu của biến a trong câu lệnh ở đề bài.

    – Chỉ ra quy tắc đặt tên biến.

    4

    C19 – C22

    Thông hiểu

    – Nêu khái niệm của hằng.

    1

    C23

    VD cao

    – Nêu điều kiện của các lệnh trong chương trình.

    1

    C24

    Ma trận đề thi giữa kì 2 GDCD 8

    Tên bài học

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Bài 7:

    Phòng, chống bạo lực gia đình

    2

    1

    6

    0

    4

    0

    0

    0

    12

    1

    6,0

    Bài 8:

    Lập kế hoạch chi tiêu

    2

    0

    6

    0

    4

    0

    0

    1

    12

    1

    4,0

    Tổng số câu TN/TL

    4

    1

    12

    0

    8

    0

    0

    1

    24

    2

    10,0

    Điểm số

    1,0

    3,0

    3,0

    0

    2,0

    0

    0

    1,0

    6,0

    4,0

    10,0

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    40%

    3,0 điểm

    30%

    2,0 điểm

    20%

    1,0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

    MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8

    BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TN

    (số câu)

    TL

    (số câu)

    TN

    TL

    Bài 7

    12

    1

    Phòng, chống bạo lực gia đình

    Nhận biết

    – Nhận thức được các hình thức bạo lực gia đình và hình thức bạo lực gia đình phổ biến nhất.

    – Nêu được khái niệm bạo lực gia đình và bày tỏ quan điểm với các ý kiến liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình.

    2

    1

    C1, C3

    C1 (TL)

    Thông hiểu

    – Nhận định được hình thức bạo lực kinh tế trong gia đình.

    – Biết được các việc nên làm khi xảy ra bạo lực gia đình.

    – Bày tỏ được quan điểm với các ý kiến liên quan đến bạo lực gia đình.

    – Biết được hậu quả của bạo lực gia đình.

    6

    C6, C8, C9, C13, C15, C17

    Vận dụng

    – Biết cách để phòng, chống bạo lực gia đình.

    – Xử lí những trường hợp bạo lực gia đình.

    4

    C16, C19, C21, C24

    Vận dụng cao

    Bài 8

    12

    1

    Lập kế hoạch chi tiêu

    Nhận biết

    Nhận biết được các bước lập kế hoạch chi tiêu và biểu hiện của chi tiêu hợp lí.

    2

    C2, C5

    Thông hiểu

    – Bày tỏ được quan điểm với các vấn đề lập kế hoạch chi tiêu.

    – Xác định được thói quen chi tiêu hợp lí.

    – Xác định được các bước lập kế hoạch chi tiêu.

    – Giải thích được sự cần thiết của việc lập kế hoạch chi tiêu.

    6

    C4, C7, C10, C11, C12, C14

    Vận dụng

    – Xác định được chủ thể biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí trong các trường hợp.

    – Xử lí được các tình huống liên quan đến kế hoạch chi tiêu.

    4

    C18, C20, C22, C23

    Vận dụng cao

    Đưa ra được cách giải quyết cho trường hợp liên quan đến chi tiêu hợp lí.

    1

    C2 (TL)

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *