Một số bài toán phương trình logarit khác cơ sốTài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Giới thiệu Tải về Bình luận
2
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Nhằm đem đến cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Toán Download.vn xin giới thiệu tài liệu Một số bài toán phương trình logarit khác cơ số.
Để giải các dạng bài tập về phương trình logarit với cơ số khác nhau, nhiều học sinh thường lúng túng khi biến đổi, gặp khó khăn để đưa về cùng cơ số hoặc đưa về các phương trình cơ bản.Tài liệu này sẽ giới thiệu các phương pháp thường được áp dụng để giải dạng toán này. Bao gồm: Đổi cơ số; Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình mũ; Biến đổi tương đương; Đánh giá hai vế. Hy vọng qua tài liệu này các bạn nắm vững được kiến thức giải nhanh các bài toán để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia. Mời các bạn cùng theo dõi.
Một số bài toán phương trình logarit khác cơ số
Chuaån bò cho kyø thi Ñaïi hoïcPage 1VVVVài bài toán về phương trình logarit khác cơ số Huỳnh Đức Khánh – 0975.120.189Descartes Giải tích – ĐH Quy NhơnPhương trình logarit với cơ số khác nhau luôn là vấn đề gây khó dễ cho học sinh khi gặp phảitrong các đề thi. Học sinh thường lúng túng khi biến đổi, gặp khó khăn để đưa về cùng cơ số hoặc đưa vềcác phương trình cơ bản. Tôi viết bài xin đóng góp vài bài mẫu về vấn đề này, nó được dùng các phươngpháp: Đổi cơ số, đặt ẩn phụ để đưa về phương trình mũ, biến đổi tương đương, đánh giá hai vế. Ví dụ 1. Giải phương trình: 23420logxlogxlogxlogx++=. Điều kiện:x0>.Với điều kiện trên phương trình tương đương23242202logxlog2.logxlog2.logxlog2.logx++=()23420logx1log2log2log20⇔++−= 2logx0⇔=(do34201log2log2log20++−≠)x1⇔=(thỏa mãn).Vậy phương trình có nghiệmx1=.Ví dụ 2. Giải phương trình: ()232logx3x13logx−−=.Điều kiện:2x3x130361xx02−−>+⇔>>.Đặt:t2logxtx2=⇔=.Phương trình trở thành:()tt3log43.213t−−=ttt43.2133⇔−−=ttt3121133444⇔=++. (*)Hàm sốttt312y133444=++là tổng của các hàm nghịch biến nên y nghịch biến,hàmy1=là hàm hằng. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất.Ta có:3333121133444=++. Suy ra phương trình (*) có nghiệmt3=.Với3t3x28=⇒==(thỏa mãn).Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx8=.Chuaån bò cho kyø thi Ñaïi hoïcPage 2Ví dụ 3. Giải phương trình: ()23log1xlogx+=. Điều kiện: x0>. Đặt:t3logxtx3=⇔=. Phương trình trở thành:()t2log13t+=tt132⇔ +=tt13122⇔+=. (*)Hàm sốtt13y22=+là tổng của các hàm nghịch biến nên y nghịch biến, hàmy1=là hàm hằng. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất.Ta có:2213122+=. Suy ra phương trình (*) có nghiệmt2=.Với2t2x39=⇒==(thỏa mãn).Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx9=.Ví dụ 4. Giải phương trình: ()()2232logx2x1logx2x++=+. (1)Điều kiện:22x2x10x2x0x2x0++> −⇔>+>.Đặt:2ux2x=+. Phương trình (1) trở thành:()32logu1logu+=. (2)Xét phương trình (2). Ta đặt:t2logutu2=⇔=.Phương trình (2) trở thành:()t3log21t+=tt213⇔+ =tt21133⇔+=. (3)Hàm sốtt21y33=+là tổng của các hàm nghịch biến nên y nghịch biến, hàmy1=là hàm hằng. Do đó phương trình (3) có nghiệm duy nhất.Ta có:1121133+=. Suy ra phương trình (3) có nghiệmt1=.Với12x13t1u22x2x2x13=−−=⇒==⇒+=⇔=−+(thỏa mãn).Vậy phương trình có nghiệmx13; x13=−−=−+.Chuaån bò cho kyø thi Ñaïi hoïcPage 3Ví dụ 5. Giải phương trình: ()()35logx1log3x14+++=.Điều kiện:x101x3x103+>⇔>−+>.Đặt:()t3logx1tx13+=⇔+=, suy ra: t3x13.32+=−.Phương trình trở thành:()t5tlog3.324+−=()t5log3.324t⇔−=−t4t3.325−⇔−=tt6253.325⇔−=tt3.152.5625⇔−=tt1136252153⇔=+.Hàm sốtt11y6252153=+là tổng của các hàm nghịch biến nên y nghịch biến, hàmy3=là hàm hằng. Do đó phương trình có nghiệm duy nhất.Ta có:221136252153=+. Suy ra phương trình có nghiệmt2=.Với2t2x13x8=⇒+=⇔=(thỏa mãn).Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx8=.Cách khác: ● Kiểm trax8=là nghiệm của phương trình.● Nếux8>thì()()()()()()333555logx1log812logx1log3x14log3x1log3.812+>+=⇒+++>+>+=.● Nếux8thì()()()()()()333555logx1log812logx1log3x14log3x1log3.812++=⇒+++ +=.Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx8=.