Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con là câu hỏi 5 trang 66 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2.

Bạn đang đọc: Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Nói với con thuộc sách Kết nối tri thức, tập 2. Mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.

Đề bài: Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con.

Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con

    Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con – Mẫu 1

    • Từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, có sức gợi tả, có tính khái quát mà giàu chất thơ, độc đáo và đậm chất dân tộc.
    • Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.
    • Giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng như lời thủ thỉ, tâm sự của người cha với đứa con…

    Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con – Mẫu 2

    Những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương:

    • Thể thơ tự do, linh hoạt trong diễn đạt mà vẫn giàu vần điệu.
    • Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tạo ra sự ấm áp và tin cậy.
    • Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên, khiến lời dặn dò, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục.
    • Hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, mang đậm bản sắc thơ ca miền núi.

    Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con – Mẫu 3

    Khi đọc bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương, người đọc thấy được giá trị của bài thơ không chỉ đến nội dung, mà còn ở những thành công nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Trước hết, bài thơ được viết theo thể thơ tự do với những câu thơ ngắn dài khác nhau giúp linh hoạt trong diễn đạt mà vẫn giàu vần điệu. Không những vậy, bài thơ giống như một lời tâm tình, dặn dò của người cha với con bởi giọng điệu thiết tha, trìu mến. Ngoài ra, bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên cũng góp phần khiến cho lời dặn dò, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục hơn. Cuối cùng, những hình ảnh được sử dụng trong bài thơ cụ thể, có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, mang đậm bản sắc thơ ca miền núi.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *