Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 THPTS giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của 5 môn Hóa học, Ngữ văn, Giáo dục thể chất, Tin học, Sinh học trong chương trình tập huấn Module 3.0 – GDPT 2018.
Bạn đang đọc: Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 THPT – Tất cả các môn
Với những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai, chọn đáp án đúng nhất sẽ giúp thầy cô ôn tập thật tốt, nắm vững kiến thức để hoàn thành khóa tập huấn Mô đun 3 đạt kết quả cao. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 THPT
Đáp án trắc nghiệm môn Hóa học THPT Mô đun 3
Câu 1: Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:
A. Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
B. Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
C. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.
Câu 2: Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?
(1). Là đánh giá vì sự tiến bộ của HS so với chính họ.
(2). Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
(3). Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
(4). Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đánh giá trong khi học.
(5). Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.
(6). Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
A. (1), (2), (4), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6).
D. (1), (4), (5), (6).
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng với quan điểm kiểm tra đánh giá vị học tập trong các nhận định sau?
1. Xác nhận kết quả học tập của học sinh để phân loại, đưa ra quyết định về việc lên lớp hay tốt nghiệp.
2. Thường thực hiện cuối quá trình học tập.
3. Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chinh học sinh.
4. Cung cấp thông tin học sinh nhằm cải thiện thành tích học tập.
5. Thường thực hiện trong quá trình học tập.
6. Giáo viên là trung tâm của quá trình đánh giá, học sinh không tham gia vào quá trình đánh giá.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 4: Xét trên quy mô đánh giá có những loại hình đánh giá nào dưới đây?
(1) Đánh giá trên lớp học.
(2) Đánh giá đầu vào.
(3) Đánh giá trên diện rộng.
(4) Đánh giá kết quả học tập.
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Câu 5: Đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh KHÔNG có nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đảm bảo tính toàn diện và tinh linh hoạt.
B. Đảm bảo tính phát triển và phù hợp với bối cảnh.
C. Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học.
D. Đảm bảo tính vừa sức người học.
Câu 6: Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?
A. Hỗ trợ hoạt động dạy học.
B. Xây dựng chiến lược giáo dục.
C. Thay đổi chính sách đầu tư.
D. Điều chỉnh chương trình đào tạo.Đảm bảo tính vừa sức người học.
Câu 7: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá KHÔNG nhằm mục đích nào sau đây?
A. Điều chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
B. Xây dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
C. Hỗ trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
D. Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.
Câu 8: A
Câu 9: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên?
A. Diễn ra trong quá trình dạy học.
B. Để so sánh các học sinh với nhau.
C. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.
Câu 10: Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây?
A. Đánh giá định kì và cho điểm.
B. Đánh giá thường xuyên và cho điểm.
C. Đánh giá thường xuyên và nhận xét.
D. Đánh giá định kì và nhận xét.
Câu 11: D
Câu 12: Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là:
A. Quan tâm đến cá nhân học sinh và tạo không khi học tập sẽ nổi, sinh động trong giờ học.
B. Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập quá kết quả trả lời.
C. Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.
d. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của học sinh.
Câu 13: Công cụ nào sau đây phù hợp để đánh giá kết quả học tập theo phương pháp kiểm tra viết trong môn Hóa học ở trường THPT?
A. Thang đo, bảng kiểm
B. Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
C. Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
D. Câu hỏi, bài tập.
Câu 14: Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được SO với mục tiêu là:
A. khái niệm đánh giá thường xuyên.
B. mục đích của đánh giá thường xuyên.
C. nội dung của đánh giá thường xuyên.
D. phương pháp đánh giá thường xuyên.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?
A. Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
B. Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
C. Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập.
D. Đánh giá vi xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B. Có tinh khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về mục đích của phương pháp hỏi – đáp trong kiểm tra, đánh giá?
A. Đánh giá các bài làm hoàn chỉnh của HS được thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thể hiện hoàn thành công việc hiệu quả.
B. Giáo viên đánh giá bằng cách cho điểm và nhận xét viết một bản báo cáo, vẽ một bức tranh, viết một bài luận của học sinh.
C. Theo dõi lắng nghe HS thực hiện các hoạt động/nhận xét một sản phẩm do HS làm ra để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.
D. Rút ra kết luận, tri thức mới, tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà HS đã học.
Câu 18: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của học sinh?
A. Thang đo dạng số.
B. Bài tập
C. Bảng kiểm.
D. Sản phẩm học tập.
Câu 19: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Hóa học ở trường THPT?
A. Thang đo, bảng kiểm
B. Hồ sơ học tập, câu hỏi tự luận.
C. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hồ sơ học tập.
D. Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học năm 2018?
A. Chủ trong đánh giá khả năng vận dụng tri thức hóa học vào những tình huống cụ
B. Kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá sản phẩm học tập của HS với đánh giá qua quan sát.
C. Kết hợp các hình thức đánh giá quá trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá tổng kết đánh giá định kì).
D. Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Hóa học.
Câu 21: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kĩ năng tiến hành thí nghiệm?
A. Bảng kiểm.
B. Câu hỏi tự luận.
C. Thang đo dạng đô thị.
D. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT?
A. Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
B. Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
C. Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
D. Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?
A. Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.
B. Câu hỏi mở có thể đánh giá các kỹ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kỹ năng ra quyết định.
C. Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp…
D. Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm
Câu 24: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?
A. Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.
B. Hồ Sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
C. Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đầu và cần hoàn thiện ở māt nào.
D. Hồ sơ học tập Công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.
Câu 25: Trong dạy học môn Hóa học, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp Công cụ là
A. Bài tập thực nghiệm và bảng kiểm.
B. Bài tập thực tiễn và thang đo.
C. Bảng hỏi ngắn và nhiều đánh giá theo tiêu chí.
D. Hồ sơ học tập và câu hỏi.
Câu 26: Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng bảng điểm để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?
A. Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
B. Bảng kiềm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
C. Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của HS trong một mục tiêu học tập nhất định.
D. Bảng kiểm là bộ sưu tập Có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục
Câu 27: Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Mục tiêu Các chủ đề dạy học.
B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.
C. Nội dung dạy học trong chương trình.
D. Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
Câu 28: Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Hóa học của học sinh THPT?
A. Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thánh tỏ năng lực Hóa học mà học sinh cần đạt được.
B. Là sự mô tả các mức độ phát triển của bá thành tỏ năng lực Hóa học mà học sinh đã đạt được.
C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Hóa học mà học sinh cản hoặc đã đạt được.
D. Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Hóa học trong sự phát triển các năng lực chung.
Câu 29: Bài tập tình huống có nội dung thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những năng lực nào sau đây?
A. Nhận thức hóa học.
B. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
C. Vận dụng kiến thức, KN đã học.
D. Giao tiếp và hợp tác.
Câu 30: C
Đáp án trắc nghiệm môn Sinh học THPT Mô đun 3
Câu 1: Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Sinh học của HS THPT?
=> C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực sinh học mà HS cần hoặc đã đạt được.
Câu 2: Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?
=> B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.
Câu 3: Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?
=> B. Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biểu và đưa ra được quyết định cần thiết về đối tượng.
Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực HS trong dạy HS học ở trường THPT?
=> C. là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả HS đạt được.
Câu 5. Thầy/cô sẽ Không sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá vào việc làm nào dưới đây?
=> B. Đánh giá sự phát triển một số năng lực chung của HS.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
=> C. Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Câu 7. Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?
=> D. Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?
=> C. Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.
Câu 9. Mục đích chung của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là
=> A. Cung cấp thông tin để ra quyết định về dạy học và giáo dục.
Câu 10. Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?
=> A. HS tự đánh giá.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học năm 2018?
=> D. Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục của HS là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Sinh học.
Câu 12. Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng?
=> C. Phạm vi đánh giá.
Câu 13. Theo quan điểm đánh giá nào sau đây người học được đóng vai trò là chủ đạo trong quá trình đánh giá?
=> B. Đánh giá là học tập.
Câu 14. Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là
=> D. Xác nhận kết quả học tập của người học để phân loại, ra quyết định.
Câu 15. Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là
=> A. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, KN đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng về đánh giá thường xuyên trong nhà trường phổ thông?
=> C. Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
Câu 17. Khi nói về đánh giá thường xuyên, nhận định nào sau đây đúng?
=> C. ĐGTX diễn ra trong tiến trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết?
=> C. Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.
Câu 19. Đánh giá đầu vào
=> A. thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu cho chất lượng HS.
Câu 20. Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
=> D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.
Câu 21. Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là
=> A. thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp hỏi đáp trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
=> D. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.
Câu 23. Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, GV cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây:
=> C. Đánh giá thường xuyên và nhận xét.
Câu 24. Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?
=> A. Thang đo, bảng kiểm.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy HS học ở trường THPT?
=> D. Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mát ít nhiều thời gian chấm điểm.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?
=> D. Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.
Câu 27. Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Sinh học của HS THPT?
=> C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực sinh học mà HS cần hoặc đã đạt được.
Câu 28. Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?
=> B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.
Câu 29. Trong dạy học môn Sinh học, để đánh giá NL giao tiếp và hợp tác, GV nên sử dụng các công cụ là
=> A. 1 (bài tập và rubrics), 4 (thang đo và thẻ kiểm tra).
Câu 30. Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã học của HS, GV nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
=> A. Bài tập thực tiễn và bảng kiểm.
Câu 31. Trong dạy học môn Sinh học, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp công cụ là
=> A. Bài tập thực nghiệm và checklist.
Câu 32. Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy HS học ở trường THPT?
=> D. Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.
Câu 33. Một GV yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. GV đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?
=> C. Rubrics.
Câu 34. Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?
=> B. Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.
Câu 35. Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực HS trong dạy HS học ở trường THPT?
=> C. Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả HS đạt được.
Đáp án trắc nghiệm 30 câu Ngữ Văn THPT Mô đun 3
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?
- Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
- Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
- Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
- Đảm bảo tính phát triển.
- Đảm bảo độ tin cậy.
- Đảm bảo tính linh hoạt.
- Đảm bảo tính hệ thống.
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
- Hỗ trợ hoạt động dạy học.
- Xây dựng chiến lược giáo dục.
- Thay đổi chính sách đầu tư.
- Điều chỉnh chương trình đào tạo.
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?
- Ghi nhớ được kiến thức.
- Tái hiện chính xác kiến thức.
- Hiểu đúng kiến thức.
- Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?
- Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
- Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
- Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
- Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “…Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung…”?
- Đánh giá chẩn đoán.
- Đánh giá bản thân.
- Đánh giá đồng đẳng.
- Đánh giá tổng kết.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất
“Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu” là:
- Khái niệm đánh giá thường xuyên.
- Mục đích của đánh giá thường xuyên.
- Nội dung của đánh giá thường xuyên.
- Phương pháp đánh giá thường xuyên
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất
Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ?
- Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
- Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
- Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
- Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.
Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia đánh giá thành: Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá trên diện rộng?
- Mục đích đánh giá
- Nội dung đánh giá dạy học.
- Kết quả đánh giá
- Phạm vi đánh giá
Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?
- Ghi nhớ được kiến thức.
- Tái hiện chính xác kiến thức.
- Hiểu đúng kiến thức.
- Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất
Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?
- Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
- Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
- Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
- Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
- Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.
- Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Câu 12: Chọn đáp án đúng nhất
Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?
- Học sinh tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá
- Tổ chức giáo dục đánh giá
- Cộng đồng xã hội đánh giá
Câu 13: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông?
- Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
- Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
- Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
- Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.
Câu 14: Chọn đáp án đúng nhất
Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là: (Chọn phương án đúng nhất)
- Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.
- Đặt tên cho bảng kiểm.
- Xác định số lượng tiêu chí đánh giá.
- Xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.
Câu 15: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên? (Chọn phương án đúng nhất)
- Diễn ra trong quá trình dạy học.
- Để so sánh các học sinh với nhau.
- Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
- Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.
Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông?
- Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
- Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
- Là đánh giá chú trọng theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học.
- Là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Câu 17: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
- Khối lượng quan sát không được lớn và thường cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Thu thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm.
- Chỉ thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng.
- Đảm bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm.
Câu 18: Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp quan sát trong đánh giá giáo dục có khả năng đo lường tốt ở lĩnh vực nào sau đây?
- Lĩnh vực tri thức và thái độ
- Lĩnh vực kĩ năng và tri thức
- Tất cả các lĩnh vực đều tốt
- Lĩnh vực thái độ và kĩ năng
Câu 19: Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?
- Thang đo, bảng kiểm.
- Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
- Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 20: Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?
- Bảng kiểm.
- Bài tập thực tiễn.
- Thang đo.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
Câu 21: Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?
- Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
- Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
- Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào?
- Mục tiêu các chủ đề dạy học
- Yêu cầu cần đạt của chương trình
- Nội dung dạy học trong chương trình.
- Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
Câu 23: Chọn đáp án đúng nhất
Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Ngữ văn của học sinh THPT?
- Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực đọc mà học sinh cần đạt được.
- Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Ngữ văn mà học sinh cần hoặc đã đạt được.
- Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực viết mà học sinh đã đạt được.
- Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực nói và nghe mà học sinh đã đạt được.
Câu 24: Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây?
- Bảng hỏi KWLH.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
- Hồ sơ học tập
- Bài tập
Câu 25: Chọn đáp án đúng nhất
Đối tượng nào sau đây KHÔNG tham gia đánh giá thường xuyên?
- Tổ chức kiểm định các cấp.
- Phụ huynh.
- Học sinh
- Giáo viên.
Câu 26: Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học môn Ngữ văn, để đánh giá sản phẩm của học sinh GV sẽ sử dụng công cụ đánh giá nào sau để đạt được mục đích đánh giá
- Câu hỏi
- Bài tập
- Rubrics
- Bài kiểm tra
Câu 27: Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS?
- Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu….?
- Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo …. ?
- Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?
- Em sẽ giải thích như thế nào về….?
Câu 28: Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá không nhằm mục đích nào sau đây?
- Điều chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
- Xây dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
- Hỗ trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
- Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.
Câu 29: Chọn đáp án đúng nhất
- Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh định kì?
- Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
- Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
- Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập.
- Đánh giá vì xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.
Câu 30: Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây?
- Bảng hỏi KWLH
- Hồ sơ học tập
- Rubric
- Bài tập
Đáp án trắc nghiệm 30 câu Giáo dục thể chất THPT Mô đun 3
Câu hỏi nội dung 1
Câu 1: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
……………….học sinh là một quá trình thu thập, xử lí thông tin thông qua các hoạt động quan sát theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của học sinh
A. So sánh
B. Đánh giá
C. Kiểm tra
D. Phán xét
Câu 2: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
………………..là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một nội dung nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá.
A. So sánh
B. Đánh giá
C. Kiểm tra
D. Phán xét
Câu 3: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
…………………của đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
A. Mục đích
B. Phương pháp
C. Kỹ thuật
D. Yêu cầu
Câu 4: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và ……………….. cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và những biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
A. Tính chất
B. Phương pháp
C. Mô hình
D. Biểu hiện
Câu 5: Trong tài liệu này, quy trình kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực học sinh có bao nhiêu bước?
Câu 6: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
Một trong những yêu cầu của đánh giá là: ‘Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của là quan trọng nhất’.
a. Học sinh
B. Cha mẹ học sinh
C. Xã hội
D. Giáo viên
Câu 7: Với quan điểm ‘Đánh giá là học tập’, vai trò của học sinh là
A. Chủ đạo
B. Giám sát
C. Đối tượng của đánh giá
D. Hướng dẫn
Câu 8: Với quan điểm ‘Đánh giá là học tập’, vai trò của giáo viên là
A. Chủ đạo
B. Giám sát
C. Đối tượng của đánh giá
D. Hướng dẫn
Câu 9: Với quan điểm ‘Đánh giá vì học tập’, vai trò của giáo viên là
A. Chủ đạo
B. Giám sát
C. Đối tượng của đánh giá
D. Hướng dẫn
Câu 10: Thời điểm của ‘Đánh giá vì học tập’ là
A. Thường thực hiện cuối quá trình học tập
B. Diễn ra trong suốt quá trình học tập
C. Trước và sau quá trình học tập
D. Trước và trong quá trình học tập
Câu hỏi nội dung 2
Câu 11: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
……………………………………là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực HS.
A. Đánh giá thường xuyên.
B. Đánh giá định kì.
C. Đánh giá khách quan.
D. Đánh giá chủ quan.
Câu 12: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:
…………………………………….là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
A. Đánh giá thường xuyên.
B. Đánh giá định kì.
C. Đánh giá khách quan.
D. Đánh giá chủ quan.
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy
B. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của ngườichấm.
C. Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của học sinh.
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.
Câu 14: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây:
Phương pháp. là phương pháp mà trong đó GV theo dõi, lắng nghe học
sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
A. Kiểm tra viết.
B. Quan sát.
C. Vấn đáp.
D. Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của HS.
Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây:
Phương pháp. là phương pháp mà trong đó GV trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi – đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời
A. Kiểm tra viết.
B. Quan sát.
C. Vấn đáp.
D. Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của HS.
Câu 16: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây:
Phương pháp ………………………………………………………..là phương pháp mà trong đó giáo viên đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả họat động của học sinh, từ đó đánh giá HS theo từng nội dung có liên quan.
A. Kiểm tra viết.
B. Quan sát.
C. Vấn đáp.
D. Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của HS.
Câu 17: Phương pháp vấn đáp thường kết hợp với công cụ nào nhất?
A. Rubrics.
B.Bảng kiểm.
C. Câu hỏi.
D. Kiểm tra.
Câu 18: Phương pháp quan sát thường kết hợp với công cụ nào nhất trong các công cụ sau đây?
A. Rubrics.
B. Bảng kiểm.
C. Câu hỏi.
D. Kiểm tra.
Câu 19. Phương pháp kiểm tra viết thường kết hợp với công cụ nào nhất trong các công cụ sau đây?
A. Rubrics.
B. Bảng kiểm.
C. Câu hỏi.
D. Kiểm tra.
Câu 20: Phương pháp đánh giá nào sau đây có đặc điểm: không mất nhiều thời gian để chấm điểm, không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài.
A.Phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận.
B. Phương pháp quan sát.
C.Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm.
D.Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh
Câu hỏi nội dung 4
Câu 21: Biểu hiện ‘Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập’ tương ứng với năng lực nào?
A. Năng lực tự chủ và tự học
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực chăm sóc sức khỏe
Câu 22: Biểu hiện ‘Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp’ tương ứng với năng lực nào?
A. Năng lực tự chủ và tự học
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực chung
Câu 23: Biểu hiện ‘Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện’ tương ứng với năng lực nào?
A. Năng lực tự chủ và tự học
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực chung
Câu 24: Biểu hiện ‘Có ý thức tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi gian dối trong học tập, trong cuộc sống’ phù hợp với phẩm chất nào trong các phẩm chất sau đây?
A. Chăm làm.
B. Trung thực.
C. Yêu nước.
D. Trách nhiệm.
Câu 25. Các công cụ nào sau đây phù hợp để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về hoạt động thực hành TDTT?
A. Bảng kiểm
B. Câu hỏi tự luận
C. Bảng tiêu chí
D. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 26. Trong chương trình phổ thông môn GDTC 2018, có bao nhiêu thành tố năng lực giáo dục thể chất?
A.3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 27. Hãy chọn cụm từ thích hợp vào vị trí trống: “Đánh giá (1)…….là (2)…… đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Do vậy giáo viên cần tăng cường sử dụng (3) ….. trong dạy học”.
A. Nguyên tắc (2)
B. Giắn với bối cảnh thực tiễn (1)
C. Tình huống thực tiễn (3)
D. Thường xuyên
Câu 28. Cách đánh giá nào sau đây là phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?
A. Học sinh tự đánh giá
B. Giáo viên đánh giá
C. Tổ chức đánh giá
D. Cộng đồng xã hội đánh giá
Câu 29. Phát biểu sau đây đúng về dánh giá thường xuyên trong nhà trường phổ thông?
A. Là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện
B. Tập trung vào việc đánh giá mức dộ thành thạo của học sinh ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực
C. Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánhgiá
D. Thường được bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng học
Câu 30. Lợi thế của phương pháp quan sat trong kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục phổ thông là.
A. Thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời nhanh chóng
B. Có tính khách quan và hạn chế sự phụ thuộc chủ quan của người đánh giá
C. Đo được các mức độ nhận thức và bao quát được nội dung của chương trình học
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt của học
Đáp án trắc nghiệm môn Tin học THPT Mô đun 3
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh kiến thức kĩ năng.
- Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
- Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
- Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây đảm bảo cho mỗi người học phát triển tối đa năng lực, sở trường, nhu cầu, sở thích cá nhân trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
- Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại.
- Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để hình thành phẩm chất, năng lực.
- Dạy học phân hoá.
- Dạy học tích hợp.
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào dưới đây chú trọng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề?
- Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
- Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
- Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
- Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào sau đây chú trọng thực hiện đúng yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục môn học?
- Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
- Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
- Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
- Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất
Trong một bài dạy thuộc mạch kiến thức Tin học ứng dụng, giáo viên đã thực hiện trên phòng máy tính để tạo cơ hội cho học sinh được thực hành, thử nghiệm vận dụng từng đơn vị kiến thức ngay tại lớp. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc nào dưới đây trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
- Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
- Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
- Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
- Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất
Hãy lựa chọn phương án ghép đúng trong các phương án cho bên dưới để hoàn thành phát biểu sau: Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Chiều hướng lựa chọn và sử dụng.
- Bối cảnh lựa chọn và sử dụng.
- Đòi hỏi lựa chọn và sử dụng.
- Quá trình lựa chọn và sử dụng.
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại thực hiện yêu cầu cụ thể nào sau đây:
- Gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
- Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
- Giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
- Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
- Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.
- Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
- Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
- Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại, Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào sau đây?
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây là đúng khi phát biểu về phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực?
- PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
- PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
- PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.
Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh?
- Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
- Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
- Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nào dưới đây không thuộc giai đoạn giải quyết vấn đề?
- Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Phái biểu và khẳng định vấn đề mới.
Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào dưới đây?
- Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
- Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
- Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
- Gợi ý học sinh lựa chọn chủ đề và xây dựng các tiểu chủ đề.
Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào dưới đây nêu đúng văn bản pháp lý chứa hướng dẫn sau?: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
- Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.
- Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018.
- Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2018.