Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh? Là câu hỏi rất hay nằm trong chương trình SBT Ngữ văn 11 sách Cánh diều trang 16 tập 2.

Bạn đang đọc: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

Vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh mang đến gợi ý tham khảo. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý ôn tập, trau dồi kiến thức, nhanh chóng biết cách trả lời câu hỏi 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2 hay nhất. Vậy sau đây là nội dung chi tiết câu trả lời, mời các bạn đón đọc nhé.

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

    Câu hỏi 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2

    Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh

    Trả lời câu hỏi 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2

    Câu thơ có 7 chữ thì đã có 5 chữ miêu tả sự gầy guộc thiếu sức sống của cảnh vật. Đây là lối viết công bút của thơ cổ điển. Nếu như nghệ thuật chấm phá là nghệ thuật tối giản (chỉ bằng một vài nét nhưng gợi lên thần thái chung của sự vật) thì nghệ thuật công bút lại sử dụng một loạt những chi tiết có tính bổ trợ, tương hỗ cho nhau nhằm đặc tả một trạng thái, tính chất nào đó của sự vật. Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí” cũng chính là viết theo nghệ thuật công bút này.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *