Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 tổng hợp những lời nhận xét, đánh giá cho 12 môn Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm, Khoa học, Mĩ thuật, Toán, Lịch sử – Địa lí, Đạo đức, Công nghệ, Âm nhạc, Tin học, Giáo dục thể chất, Tiếng Anh.
Bạn đang đọc: Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 (Các môn)
Với những lời nhận xét, góp ý SGK lớp 5 chi tiết từng nội dung, từng trang, từng dòng, cùng lý do đề xuất cụ thể sẽ góp phần cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025 trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Tiếng Việt
PHỤ LỤC 02
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 (Đợt 2)
MÔN: TIẾNG VIỆT (Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống)
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
HK1: Chủ điểm: Thế giới tuổi thơ Bài viết: Cánh đồng hoa |
Trang 15 |
Cuối cùng tôi đành chịu thua và đi theo cậu ấy vì không nỡ để cậu ấy mạo hiểm một mình. Trên lưng bác ngựa trở về, tôi vẫn giả vờ nằm thiêm thiếp… |
Thêm nội dung, diễn biến câu chuyện |
Để câu chuyện rõ ràng hơn |
Bài 3: Tuổi ngựa |
Trang 21 |
Bà xăng xái xuống bếp… |
Sử dụng từ ngữ thay thế từ “xăng xái” |
Học sinh sẽ dễ hiểu hơn |
Bài 9: Trước cổng trời |
Trang 56 |
Tranh minh họa bài đọc |
Nên thu tranh minh họa nhỏ lại |
Tranh làm mờ bài đọc |
HK2: Bài 1:Tiếng hát của người đá |
Trang 8 |
Tranh minh họa bài đọc |
Thu tranh minh họa nhỏ lại |
Tranh làm mờ bài đọc |
Bài 3: Hạt gạo làng ta |
Trang 16 |
Tranh minh họa bài đọc |
Thu tranh minh họa nhỏ lại |
Tranh làm mờ bài đọc |
Bài 16: Về thăm Đất Mũi |
Trang 73 |
Tranh minh họa bài đọc |
Thu tranh minh họa nhỏ lại |
Tranh làm mờ bài đọc |
LTVC: Luyện tập về dấu gạch ngang |
Trang 114 – Dòng 18 |
Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang. Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi câu văn đó. |
Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi câu văn sau. |
Để yêu cầu của bài tập liên kết với các câu văn đã cho. |
Ngày … tháng … năm …. |
|
Người góp ý |
Hiệu trưởng |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm
UBND HUYỆN …………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
……………………, ngày …. tháng …. năm…. |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Tuần 4 |
Trang 13 |
Giao lưu chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 dưới mái trường Tiểu học |
Thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề hơn |
Nếu chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 vào tuần 4 thì sẽ khó với học sinh, nội dung này nên để vào giữa học kì II của năm học hoặc vào cuối năm |
Tuần 8 |
Trang 23 |
Giao lưu với nhà khoa học về tình thần hợp tác trong nghiên cứu khoa học |
Chọn một hoạt động khác phù hợp hơn với vùng miền (miền núi, hải đảo, …) |
Nội dung khó thực hiện đối với những trường cùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học
Phụ lục II
(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: KHOA HỌC
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng chủ biên môn: Vũ Văn Hùng
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất |
Trang 11-Dòng 1 |
Ở gia đình và địa phương em có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất? |
Ở gia đình, địa phương em hoặc nơi mà em biết có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất? |
Mở rộng phạm vi tìm hiểu. |
Bài 6: Ôn tập chủ đề chất |
Trang 25-Dòng 4 |
Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này? |
Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này? Vì Sao ? |
Làm rõ vấn đề hơn. |
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm |
Trang 70-Dòng 6 |
Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung? |
Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung? Ngoài quả sung ra, còn rau, củ, quả nào có thể muối chua được? |
Mở rộng phạm vi tìm hiểu. |
………, ngày… tháng …năm 20… | |
TRƯỞNG PHÒNG |
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Tiếng Anh – Global Success
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Tiếng Anh
Bộ sách: Tiếng Anh 5 (Global Success) ; của NXB: Giáo dục Việt nam
Họ tên: ………………….. ; Đơn vị công tác: ………………………..
Nội dung góp ý: không truy cập được bản mẫu của sách.
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
………………….. , ngày 21 tháng 10 năm 2023
Người góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên)
……………………
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Toán
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 8: Ôn tập hình học và đo lường |
Trang 26 |
Bài tập 3: Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây: (hình vẽ) a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc. |
a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc trong bức tranh. |
Câu hỏi chưa rõ ràng làm học sinh khó hiểu (vì khung bức tranh có hình chữ nhật nên HS sẽ không biết phải tìm trong tranh vẽ hay tìm trên khung tranh.) |
Trang 28 |
Bài tập 3: Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây. Em hãy vẽ một bức tranh tương tự vào vở. |
Em hãy dùng các đường thẳng vẽ một bức tranh theo ý thích của mình. |
Không áp đặt mà để học sinh được sáng tạo theo ý riêng của mình. |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Công nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống – Tổng chủ biên: Lê Huy Hoàng
Họ tên người đánh giá: ……………………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
STT |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
1 |
Bài 1: Vai trò của công nghệ |
Trang 8/ Hình 3 d |
Hình ảnh chưa toát lên nội dung |
Thay ảnh khác |
Để giúp HS nhận diện được rõ nguy cơ bị mất cắp thông tin |
2 |
Bài 3: Tìm hiểu thiết kế |
Trang 15/ Dòng thứ 1 |
Câu hỏi khai thác Hình 2 chưa rõ ràng |
Không hỏi là Hoạt động nào, mà sửa thành “công dụng nào” hoặc “đặc điểm nào” |
Hỏi rõ công dụng thì HS dễ trả lời hơn là “hoạt động nào” |
3 |
Bài 5: Sử dụng điện thoại |
Trang 22/ Hình 2 |
Hướng dẫn bằng hình vẽ |
Nên dùng ảnh thật và thêm loại điện thoại không cảm ứng |
Để HS nắm được cách gọi điện trên nhiều phương tiện khác nhau |
4 |
Bài 6: Sử dụng tủ lạnh |
Trang 26/ Hình 3 |
Hình vẽ mờ, chưa rõ nội dung |
Nên thay bằng ảnh thật, và cho thêm nhiều cách làm chưa đúng. |
Để giúp HS nhận diện việc sử dụng tủ lạnh đúng cách |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Kết nối tri thức
Tổng chủ biên môn Lịch sử: Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỹ
Tổng chủ biên môn Địa lí: Đào Ngọc Hùng
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc |
Trang 38 |
Câu chuyện lịch sử: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán |
Bổ sung lược đồ trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng |
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, dân chủ lâu dài của dân tộc à HS kể lại trên đánh kết hợp lược đồ trận đánh để khắc sâu tài cầm binh đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. |
Bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược |
Cuối trang 47 |
– Hình 3. Các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng (tranh vẽ) – Em có biết? “…họp ở…” |
– Dùng tranh vẽ có nguồn gốc cụ thể, tranh cần có bố cục mở, để thấy được Hội nghị diễn ra ở điện Diên Hồng – Thay bằng từ “diễn ra” |
– Thể hiện được hình ảnh vua – tôi trong Hội nghị có sự nghiêm nghị, hệ trọng của việc nước. – Chú ý dùng từ phù hợp với thời kì lịch sử hơn. |
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và triều Hậu Lê |
Cuối trang 52 |
Câu chuyện lịch sử: Lê Lai quên mình cứu chúa |
Bổ sung hình ảnh Lê Lai và Lê Lợi |
Tăng tính trực quan, hiểu được việc làm lấy thân mình cứu Lê Lợi của Lê Lai. |
Bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 2945 |
Trang 64 |
Câu chuyện lịch sử: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập |
Bổ sung hình ảnh Bác Hồ tại Quãng trường Ba Đình. |
Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà. |
Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 |
Trang 66, 67, 68 |
Câu chuyện lịch sử |
Bổ sung chân dung của anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn |
Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà, biết ơn các anh hùng dân tộc. |
Trang 68 |
Luyện tập |
Bổ sung: Lập bảng hoặc trục thời gian về diễn biến chính chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ |
Đảm bảo mục tiêu bài học nhằm HS khắc sâu kiến thức, nắm diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Đạo đức
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Tên môn: Đạo đức (Kết nối tri thức với cuộc sống) – Lớp: 5
Tên Nhà xuất bản: NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Họ tên: …………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học…………..
Nội dung góp ý:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1. Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước. |
Trang 7/ ý thứ 2. |
Hãy kể thêm tên và đóng góp của những người có công với quê hương, đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục,…mà em biết. |
Kể thêm tên và đóng góp của những người có công với quê hương, đất nước mà em biết. |
Câu hỏi hơi cao so với yêu cầu cần đạt. |
Người góp ý
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Âm nhạc
PHÒNG GDĐT…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Âm nhạc
BỘ SÁCH: Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới |
Trang 5: Khởi động |
Đọc tên hình nốt nhạc kết hợp vỗ tay |
Nên vận động theo nhạc |
Không phù hợp với chủ đề |
Chủ đề 4: Chào mùa xuân đến |
Trang 32: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu |
Gõ đệm cho bài Duyên dáng mùa xuân kết hợp 2 mẫu tiết tấu |
Nên dùng 1 mẫu tiết tấu cho bài |
Học sinh dễ bị nhầm lẫn |
Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài |
Trang 56: Kiến thức mới – luyện tập |
Lý thuyết âm nhạc |
Nên học nội dung hát |
Phù hợp hơn với hoạt động khởi động |
……, ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 1 |
Trang 5 |
Đầu bài dài quá, yêu cầu lượng kiến thức và yếu tố tạo hình cao quá so với HS lớp 5 |
Lựa chọn đầu bài ngắn gọn, kiến thức phù hợp hơn. Hình ảnh minh họa cần đơn giản hơn |
Chưa phù hợp với nội dung chủ để |
Chủ đề 3 |
Trang 18 |
Các thuật ngữ sử dụng chưa phù hợp |
Nên dùng các thuật ngữ gần gũi với HS Lớp 5 |
Chưa phù hợp với Đối tượng HS lớp 5 |
Chủ đề 6 |
Trang 39 |
Có hình ảnh danh lam thắng cảnh một số miền vùng. |
Thêm nhiều danh lam thắng cảnh nhiều miền vùng trong cả nước cho HS nhận biết |
Chưa phù hợp với nội dung chủ để |
|
…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Tin học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG TỔNG HỢP GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5, ĐỢT 1
MÔN: TIN HỌC
Bộ sách: Kết nối tri thức
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
Tên sách-Bộ sách |
Nhà xuất bản |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lý do đề nghị chỉnh sửa |
Tin học 5 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) |
Giáo dục Việt Nam |
Bài 4: Cây thư mục |
Trang 20-Dòng 24 |
“2. Công cụ tìm kiếm trên máy tính” |
“2. Chương trình quản lý tệp và thư mục – This PC” |
Sát với nội dung bài học hơn |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Giáo dục thể chất
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
NĂM HỌC 2023 – 2024
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
a/ Ưu điểm:
- Sách được in màu, hình ảnh và màu sắc sinh động gây hứng thú cho học sinh.
- Bố cục rõ ràng, rành mạch gồm 3 phần kiến thức chung, vận động cơ bản và thể thao tự chọn.
b/ Điều chỉnh, bổ sung:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề: Đội hình đội ngũ |
||||
Bài 3: Bài tập phối hợp biến đổi đội hình |
Trang 14- 20 |
Các bài tập biến đổi đội hình |
– Nên đánh số thứ tự các hàng, vị trí đứng của các hàng. |
– Học sinh rất khó hình dung vị trí đứng của mình |
Chủ đề: Bài thể dục |
||||
Các bài thể dục |
Trang 24- 36 |
Động tác vươn thở, tay, chân,….với gậy |
Động tác vươn thở, tay, chân,….với vòng hoặc hoa |
Học sinh tiểu học còn nhỏ, rất năng động, tập với gậy dễ gây nguy hiểm cho các em, nhất là những động tác vặn mình học sinh thường nhầm lẫn người nghiêng sang phải, người sang trái dễ va chạm nhau nên thay đạo cụ khác đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện. |
Các trò chơi |
||||
Các trò chơi |
Toàn bài |
Mới có hình ảnh |
Nên thêm cách thực hiện |
Các trò chơi cần thêm cách thực hiện để học sinh dễ hiểu hơn, dễ thực hiện hơn ngay cả ở nhà các em có thể tự chơi được. |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Tiếng Việt
PHỤ LỤC 02
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 (Đợt 2)
MÔN: TIẾNG VIỆT (Bộ: Chân trời sáng tạo)
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ điểm: Khung trời tuổi thơ Bài 1: Quà tặng mùa hè |
Trang 17 |
Từ ngữ miêu tả với tranh minh họa |
Thay thế từ ngữ miêu tả về mặt trăng |
Từ ngữ miêu tả chưa phù hợp với hình ảnh |
Bài 3: Tiếng gà trưa |
Trang 25 |
Tranh minh họa với nội dung bài đọc. |
Thêm tranh minh họa |
1 tranh minh họa hơi ít so với nội dung bài đọc |
Biểu tượng của bộ sách ở tất các trang |
Nên thu nhỏ lại |
Hơi rối mắt khi đọc |
Ngày … tháng … năm ….. |
|
Người góp ý |
Hiệu trưởng |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học
Phụ lục II
Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: KHOA HỌC
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Tổng chủ biên môn: Đỗ Xuân Hội
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện |
Trang 32-Dòng 5 |
Dây dẫn điện trong lớp em làm bằng những vật liệu gì? |
Dây dẫn điện mà em biết thường được làm bằng những vật liệu gì? |
Mở rộng phạm vi tìm hiểu hơn. |
Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật |
Trang 63-Dòng 4 |
Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống dưới đây? |
Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống dưới đây? Vì sao? |
Giải thích rõ vấn đề. |
Bài 12: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra |
Trang 73-Dòng 11 |
Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi tình huống dưới sau ? |
Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi tình huống dưới sau ? Vì sao? |
Giải thích rõ vấn đề. |
………, ngày… tháng …năm 20… | |
TRƯỞNG PHÒNG |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Toán
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
ên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Tin học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG TỔNG HỢP GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5, ĐỢT 1
MÔN: TIN HỌC
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
Tên sách-Bộ sách |
Nhà xuất bản |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lý do đề nghị chỉnh sửa |
Tin học 5 (Chân trời sáng tạo) |
Giáo dục Việt Nam |
Bài 6: Chỉnh sửa văn bản |
Trang 21- Dòng 2 |
Bài 6: Chỉnh sửa văn bản |
“Bài 6: Định dạng văn bản” |
Phù hợp với môn học |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Giáo dục thể chất
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
NĂM HỌC 2023 – 2024
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
a/ Ưu điểm:
- Sách được in màu, hình ảnh và màu sắc sinh động gây hứng thú cho học sinh.
- Bố cục rõ ràng, rành mạch gồm 3 phần kiến thức chung, vận động cơ bản và thể thao tự chọn.
- Chủ đề bài thể dục có nét mới là tập với bóng rất hay tao hứng thú học tập cho các em.
b/ Điều chỉnh, bổ sung:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề: Đội hình đội ngũ |
||||
Bài 3: Bài tập phối hợp biến đổi đội hình |
Trang 14- 20 |
Các bài tập biến đổi đội hình |
– Nên đánh số thứ tự các hàng, vị trí đứng của các hàng. |
– Học sinh rất khó hình dung vị trí đứng của mình |
Chủ đề: Tư Thế vận động cơ bản |
||||
Bài 3: Động tác Lộn xuôi |
Trang 45- 47 |
Động tác lộn xuôi |
Động tác ngồi giữ thăng bằng chống 2 tay chân không tiếp đất.. |
Học sinh tiểu học còn nhỏ, rất năng động, dễ gây nguy hiểm và dễ trấn thương cổ và tay của các em. |
Các trò chơi |
||||
Các trò chơi |
Toàn bài |
Mới có hình ảnh |
Nên thêm cách thực hiện |
Các trò chơi cần thêm cách thực hiện để học sinh dễ hiểu hơn, dễ thực hiện hơn ngay cả ở nhà các em có thể tự chơi được. |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Bản 2)
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Họ tên người đánh giá: ………………………………….
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học …………………..
Số điện thoại:………………………………………………..
Email:…………………………………………………………..
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 6: Phòng tránh và ứng phó với hỏa hoạn Tuần 23: Phòng tránh hỏa hoạn |
Trang 71 |
Hoạt động 1: Giới thiệu các cách dập cháy. 2. Quan sát và thực hành sử dụng bình cứu hỏa. |
2.Quan sát sử dụng bình cứu hỏa |
Việc thực hành sử dụng bình cứu hỏa rất khó đối với học sinh tiểu học, nên đưa vào ở lớp trên. |
Chủ đề 7: Tự chủ và thích ứng với môi trường học tập mới |
Trang 74 |
Hình có bảng tên trường Trung học sơ sở Nguyễn Khuyến |
Bảng tên Trường Tiểu học |
Để trường Tiểu học phù hợp hơn do sách dành cho học sinh tiểu học |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý (Kí và ghi rõ họ, tên) |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Công nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Tổng chủ biên: Bùi Văn Hồng
Họ tên người đánh giá: ……………………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
STT |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
1 |
Bài 1: Công nghệ trong đời sống |
Trang 8, Hình a,b,c,d |
Tranh minh họa chưa rõ ràng |
Vẽ hình rõ ràng hơn về tác hại của công nghệ |
Giúp HS nhận diện được các mặt trái của công nghệ với con người. |
2 |
Bài 3: Tìm hiểu thiết kế |
Trang 15,Hình a,b,c |
Tranh minh họa bị mờ, hình quá nhỏ chưa rõ ràng |
Vẽ hình to hơn rõ ràng hơn về các bước trong quá trình thiết kế |
Giúp HS nhận diện được các bước trong quá trình thiết kế một sản phẩm |
3 |
Bài 5: Sử dụng điện thoại |
Trang 27 |
Câu hỏi a hỏi chưa rõ ràng |
Cần hỏi cụ thể tường minh hơn về tên gọi hoặc loại hình điện thoại |
Giúp HS nắm được êu cầu của câu hỏi để tìm câu trả lời. |
4 |
Bài 6: Sử dụng tủ lạnh |
Trang 36,37 |
Hình ảnh minh họa mờ |
Cần vẽ minh họa rõ nét hơn về từng hiện tượng |
Giúp HS hình dung và dễ nắm bắt được các nguy cơ sảy ra với tủ lạnh |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam |
Trang 11 Dòng 9 |
Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có hai mùa chính là mùa nóng và mùa lạnh. |
Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Trong đó mùa hạ nóng, mùa đông lạnh. |
Phù hợp đặc điểm khí hậu Việt Nam. |
Trang 11 4 dòng cuối |
Đất phù sa tập trung chủ yếu ở đồng bằng chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên, khá màu mỡ. Đất phe-ra-lít phân bố tập trung ở vùng đồi núi, chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên có màu đỏ vàng đến nâu đỏ. |
Nên viết theo tỉ số phần trăm thay vì phân số. Đất phe-ra-lit có màu đỏ vàng hoặc nâu đỏ. |
Vì ngoài 2 loại đất chính còn có các loại đất khác. |
|
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Tổng quát chương trình |
Nội dung Lịch sử nhiều và khá nặng |
Giảm bớt một số nội dung |
Phù hợp với học sinh lớp 5. |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Đạo đức
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Tên môn: Đạo đức (Chân trời sáng tạo) – Lớp: 5
Tên Nhà xuất bản: NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Họ tên: …………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học…………..
Nội dung góp ý:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Qua nghiên cứu bản mẫu sách giáo khoa Đạo đức lớp 5 bộ sách “Chân trời sáng tạo”, bản thân nhận thấy bộ sách phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương nên không có ý kiến đóng góp cho nội dung góp ý.
Người góp ý
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Âm nhạc
PHÒNG GDĐT…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Âm nhạc
BỘ SÁCH: Chân trời sáng tạo
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 2: Bức tranh đồng quê |
Trang 15 |
Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập thực hành nhạc cụ thổi Ri-cooc-đơ và kèn phím |
Nên đưa ra khoảng 2 bài luyện tập thực hành |
Bài luyện tập thực hành quá nhiều với học sinh . Thực hiện không hiệu quả |
Chủ đề 3: Thắp sáng tương lai |
Trang 23 |
Nhạc cụ tiết tấu: Gõ đệm cho bài hát Những bông hoa những bài ca |
Thay đổi mẫu tiết tấu để học sinh dễ thực hiện |
Tiết tấu không phù hợp gõ đệm cho bài hát |
Chủ đề 6:Vui cùng âm nhạc |
Trang 42 |
Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập Ri- cooc- đơ đệm cho bài Đi theo ánh sao âm nhạc |
Nên chọn khuông nhạc đầu tiên trong bài hát cho học sinh tập |
Câu luyện tập thổi Ri- cooc- đơ trong bài hát khó thực hiện đối với học sinh |
……, ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật
Góp ý SGK Mĩ thuật – Bản 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Chân trời sáng tạo bản 1
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 3 Động vật hoang dã ở châu phi |
Trang 22 |
Hình ảnh động vật hoang dã còn ít, chưa phong phú |
Nên đưa nhiều loài động vật hoang dã để HS nhận biết |
Chưa phù hợp với chủ đề |
Bài 2 sáng tác Truyện tranh |
Trang 54: |
Sáng tác truyện tranh ó nội dung phức tạp rối rắm |
Nên dùng tranh truyện có hình ảnh đơn giản hơn cho phù hợp năng lực HS |
Học sinh khó thực hiện |
|
…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Góp ý SGK Mĩ thuật – Bản 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Chân trời sáng tạo bản 2
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 15 |
Trang 64 |
Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường |
Đưa tranh tường đơn giản để HS nhận biết Thực hành sáng tạo |
Chưa phù hợp với đối tượng HS lớp 5 |
|
…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 bộ Cánh diều
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Tiếng Việt
PHỤ LỤC 02
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 (Đợt 2)
MÔN: TIẾNG VIỆT (Bộ: Cánh diều)
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
HK1: Bài viết 1: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học |
Trang 8 |
II. Bài học Phần thân đoạn: Nêu những đặc điểm nổi bật của nhân vật. |
Nên thêm gợi ý: Nêu những đặc điểm nổi bật của nhân vật (ngoại hình, tính cách, hoạt động) |
Là bài mở đầu của sách Tiếng Việt lớp 5 nên cần rõ ràng, cụ thể để các em dễ nắm bắt. |
Bài 3: Có học mới hay |
Trang 36 |
Trò chơi ô chữ |
Nên thêm gợi ý cho trò chơi ô chữ |
Hơi trìu tượng đối với học sinh |
HK2: Bài đọc 3: Mưa Sài Gòn |
Trang 13 |
Đoạn 2 của bài Mưa Sài Gòn: “Đột ngột”, “vội vàng”, “ráo riết”, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về những cơn mưa Sài Gòn. Có những buổi sáng trời Sài Gòn trong vắt, nắng chói chang, tưởng đâu hôm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng không phải vậy, đang nắng chói chang đấy nhưng bất chợt lại mưa ngay. |
“Đột ngột”, “vội vàng”, “ráo riết”, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về mưa Sài Gòn. Có những buổi sáng trời Sài Gòn trong vắt, nắng chói chang, tưởng đâu hôm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng không phải vậy, đang nắng chói chang đấy, bất chợt lại mưa ngay. |
Đoạn 2 của bài Mưa Sài Gòn, tác giả còn dùng nhiều từ lặp không cần thiết. |
|
Ngày … tháng … năm 2023 |
Người góp ý |
Hiệu trưởng |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm
UBND HUYỆN …………………. TRƯỜNG TH …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
……………………, ngày 19 tháng 12 năm 2023 |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Nguyễn Dục Quang – Tổng chủ biên)
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Tuần 18, Tiết 3 |
Trang 56 |
Thuyết trình về nghề mơ ước của em. Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy về nghề em mơ ước |
Có thể thuyết trình theo ý hiểu của học sinh chứ không nhất thiết phải vẽ sơ đồ tư duy |
Do nhận thức của học sinh từng vùng chưa đồng đều nên cho các em trình bày theo ý hiểu của bản thân. |
……………, ngày 19 tháng 12 năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học
Phụ lục II
(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 – ĐỢT 2
MÔN: Khoa học
BỘ SÁCH: Cánh diều
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Trang 2 |
Hướng dẫn sử dụng sách. |
Nội dung và hình ảnh. |
Chỉ cần đưa nội dung chủ đề vì nội dung và hình ảnh nhiều nhìn rối mắt. |
|
CHỦ ĐỀ 1: Chất Bài: Sự biến đổi trạng thái của chất. |
Trang 16/ Mục 1 |
Một số đặc điểm chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí |
Giảm mực nước ở cốc 1 hoặc tăng mực nước ở cốc 2. |
Hình b1 có 2 cốc lượng nước chưa phù hợp. |
CHỦ ĐỀ 2 Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt. Bài 7: Năng lượng điện. |
Trang 28/ từ dòng 22 Trang 35/ Dòng 5 |
Nội dung bài học. Phần nội dung |
Câu từ cần ngắn gọn, xúc tích. Nên cho ví dụ hoặc hình ảnh cụ thể( có thể cho bài tập trắc nghiệm giúp HS nhận biết vật cách điện, vật dẫn điện) giúp học sinh vận dụng vào thực tế. |
Câu từ dài dòng, lặp từ. Phần nội dung, không có hình ảnh. |
CHỦ ĐỀ 3 Bài 10: Sự sinh sản của động vật đẻ trứng và đẻ con. |
Trang 49, dòng 7 |
Động vật đẻ con thụ tinh trong. Trứng kết hợp… |
Câu từ chưa rõ ý. Cần viết câu rõ ý, giúp HS dễ hiểu. |
|
CHỦ ĐỀ 4 Vi khuẩn Bài 12: Vi khuẩn và vi khuẩn gây bệnh cho người. |
Trang 55 -56 |
Tựa bài |
Tựa bài: Vi khuẩn và tác hại của vi khuẩn. (HS dễ hiểu và các em sẽ biết mình cần tìm hiểu về nội dung gì, tránh hiểu sai lệch). |
Tựa bài chưa rõ ràng, cụ thể. |
Bài 13: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm. |
Trang 62 |
Bố làm dưa chuột muối chua. |
Làm rau cải muối chua, hoặc dưa leo. |
Món ăn thiết thực của người VN; Phù hợp với tiếng phổ thông. |
CHỦ ĐỀ 5: Con người và sức khỏe. Bài 14: Nam và nữ. Bài 17: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì. CHỦ ĐỀ 6: Sinh vật và môi trường. Bài 20: Tác động của con người đến môi trường |
Trang 65 Trang 79/ Dòng 11 Trang 92/Mục 2 |
Hình ảnh Cô y tá chườm để bạn đỡ đau bụng Câu hỏi: Dựa vào hình 4, cho biết môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận được từ con người những gì. |
Hình ảnh rõ ràng hơn Cô y tá chườm nước nóng hay đá lạnh để bạn đỡ đau bụng. Câu hỏi: Dựa vào hình 4, cho biết môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận được từ con người những gì? |
HS nhận biết một cách khoa học. Nêu cách làm cụ thể. Lưu ý đến dấu câu. |
Trang 95 |
Hình 3 …gấu ngựa, sơn dương, khỉ mặt đỏ,…lát hoa, tuế lá rộng,sắng,.. |
Ghi rõ câu từ, …cây lát hoa, cây sắng |
HS dễ nhận biết. Câu từ gần gũi, tránh gây hiểu lầm với HS tiểu học. |
………, ngày… tháng …năm 20… | |
TRƯỞNG PHÒNG |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN MĨ THUẬT – NĂM HỌC 2024 – 2025
Bộ sách: Cánh diều Nhà xuất bản Giáo dục
Họ tên người đánh giá: ………………………………….
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học …………………..
Số điện thoại:………………………………………………..
Email:…………………………………………………………..
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 2: Phong cảnh mùa hè. |
Trang: 9 |
Bức tranh 1, 2, 3: |
Nên có chú thích rõ ràng, tên tác giả, địa danh. |
Học sinh sẽ cảm nhận, hiểu thêm về vẻ đẹp của các vùng, miền. |
Bài 7: Mặt nạ trung thu |
Trang: 34 |
Bức tranh 2: Sử dụng sản phẩm mây tre đan kết hợp với mà goat. |
Thay thế sản phẩm khác phù hợp với học sinh. |
Chất liệu cao. Chưa phù hợp với tất cả đối tượng HS. |
……., ngày … tháng….. năm…..
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Toán
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Toán
Bộ sách: Cánh Diều
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Tập 2 Bài 51 Diện tích hình tam giác |
8/ Câu 5 |
Bổ sung thêm dữ liệu trong đề: hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông đều bằng 8 cm. |
Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông không nhất thiết có số đo bằng nhau. Một cạnh góc vuông và một cạnh huyền đều có thể có số đo bằng nhau. |
|
Tập 2 |
60/ Câu 2 |
Đề nghị điều chỉnh dữ liệu hỏi của câu b. Thay chữ “Tính” bằng dữ liệu khác để học sinh trả lời. |
Quãng đường xe máy đó đi được trong 1 giờ cũng là vận tốc trung bình của xe máy trên giờ ( nếu xe máy không nghỉ lại, không tăng tốc hoặc giảm tốc) |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Môn: Công nghệ
Bộ sách: Cánh diều – Tổng chủ biên: Nguyễn Trọng Khanh
Họ tên người đánh giá: ……………………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
STT |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
1 |
Bài 1: Công nghệ trong đời sống |
Trang 8 |
Câu hỏi phần trò chơi trùng với câu hỏi phần khám phá |
Thay câu hỏi khác mang tính vận dụng |
Để giúp HS nhận diện được rõ nhiều mặt trái của công nghệ trong đời sống |
2 |
Bài 3: Nhà sáng chế |
Trang 15,16 |
Kênh chữ nhiều, hình ảnh nhỏ |
Giảm kênh chữ, cho hình ảnh rõ nét hơn |
Giúp HS dễ quan sát các sản phẩm công nghệ của các nhà sáng chế. |
3 |
Bài 4: Thiết kế sản phẩm công nghệ |
Trang 20 |
Hình 1, hình 2 đã cung cấp sẵn thông tin cho câu hỏi |
Nên cắt phần thông tin đi để HS tự tìm ra điểm cải tiến hơn |
Kích thích HS tìm tòi, giúp HS phát triển năng lực tư duy và giải quyết vấn đề. |
4 |
Bài 5: Dự án: Em tập làm nhà thiết kế |
Trang 25-28 |
Hướng dẫn quá chi tiết cụ thể các bước làm thùng rác |
Chỉ nên cung cấp các loại thùng rác, còn quy trình thiết kế nên để HS tự thảo luận và tìm ra các cách làm khác nhau |
Kích thích sự tò mò và phát huy được năng lực tư duy của HS. |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử – Địa lí
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bộ sách: Cánh diều
Tổng chủ biên môn Lịch sử: Đỗ Thanh Bình
Tổng chủ biên môn Địa lí: Lê Thông
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….
Số điện thoại:………………………………………….
Email:…………………………………………………….
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1: Vị trí đại lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam |
Trang 6, dòng 8↑ |
“Vùng biển thuộc Biển Đông.” |
Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông. |
Nhằm đảm bảo được mục tiêu bài học: Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ. |
Trang 6, 6 dòng cuối trang. |
“Vị trí địa lí đã góp phần … nước biển dâng…” |
– Tranh ảnh hiện tượng thiên nhiên. – Bảng biểu về ngành kinh tế, giao thông vận tải hoặc |
Giảm kênh chữ, tăng trực quan nhằm phát triển năng lực cho HS. HS quan sát tranh hoặc bảng biểu để trả lời câu hỏi: Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất. |
|
Tên bài |
Trang/ dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc |
Trang 26 |
Hình 2. Rìu đồng (văn hóa Đông Sơn) Hình 4. Lưỡi cày đồng Cổ Loa |
– Điều chỉnh màu sắc. – Bổ sung sơ đồ thành Cổ Loa (tường thành) |
– Về mặt trực quan, HS ấn tượng màu xanh, hiểu sai bản chất của di vật lịch sử (màu sắc có thể giống Hình 1) |
…………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Đạo đức
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Tên môn: Đạo đức (Cánh Diều) – Lớp: 5
Tên Nhà xuất bản: NHÀ XUẤT BẢN ĐH SƯ PHẠM TP HCM
Họ tên: …………………
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học…………..
Nội dung góp ý:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 9. Em nhận biết biểu hiện xâm hại. |
Trang 51/ Luyện tập 3. |
Cỡ chữ cần lớn hơn. |
Cỡ chữ của thư cần lớn hơn để học sinh dễ đọc và phân tích, hơn nữa phần cuối trang 51 vẫn còn chỗ trống. |
Người góp ý
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Âm nhạc
PHÒNG GDĐT…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Âm nhạc
BỘ SÁCH: Cánh diều
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 1 Niềm vui |
Trang 6 |
Nghe bản nhạc Bài ca hòa bình kết hợp vỗ tay theo tiết tấu |
Lựa chọn hình thức mở đầu: Xem tranh, vận động theo bài hát |
Không phù hợp với nội dung chủ để |
Chủ đề 2 Mùa thu |
Trang 14 |
Thể hiện tiết tấu |
Xem tranh minh họa đoán chủ đề |
Không có tính kết nối với nội dung bài học |
Chủ đề 3 Tuổi thơ |
Trang 26 |
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu bằng 2 mẫu tiết tấu |
Lựa chọn 1 tiết tấu (Tiết tấu 2) |
Tiết tấu 1 không phù hợp gõ đệm cho bài hát |
Chủ đề 5 Thiên nhiên |
Trang 44 |
Vận dụng : Tự làm nhạc cụ bằng thủy tinh |
Thay thế nhạc cụ khác |
Nhạc cụ bằng thủy tinh dễ vỡ |
……, ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người góp ý |
Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Tin học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG TỔNG HỢP GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5, ĐỢT 1
MÔN: TIN HỌC
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
Tên sách-Bộ sách |
Nhà xuất bản |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lý do đề nghị chỉnh sửa |
Tin học 5 – Bộ sách Cánh diều |
Công ty Cổ phần đầu tư-Xuất bản thiết bị giáo dục Việt Nam |
Bài 3: Sử dụng máy tính thành thạo giúp làm được nhiều việc |
Trang 9- Dòng 1 |
“Bài 3: Sử dụng máy tính thành thạo giúp làm được nhiều việc” |
“Bài 3: Lợi ích của việc sử dụng máy tính thành thạo” |
Khái quát được nội dung của bài học |
Bài 2: Thực hành: Xóa và di chuyển khối văn bản |
Trang 29- Dòng 1 |
“Bài 2: Thực hành: Xóa và di chuyển khối văn bản” |
“Bài 2: Thực hành: Xóa và di chuyển một phần văn bản” |
Học sinh dễ hình dung về nội dung bài học hơn |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |
Góp ý sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất lớp 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
NĂM HỌC 2023 – 2024
Bộ sách: Cánh Diều
Họ tên người đánh giá: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
Số điện thoại: …………………………………………..
Email:………………………………………………………..
a/ Ưu điểm:
- Bố cục rõ ràng, rành mạch gồm 3 phần kiến thức chung, vận động cơ bản và thể thao tự chọn.
b/ Điều chỉnh, bổ sung:
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề: Đội hình đội ngũ |
||||
Đội hình đội ngũ |
Trang 7 đến trang 23 |
– Phần luyện tập, luyện tập cặp đôi, luyện tập theo nhóm. – Phần biến đổi đội hình VD (Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành 2 hàng dọc) |
Đề nghị thêm phần luyện tập đồng loạt (Tất cả các chủ đề) – Nên đánh số ở các hình ảnh biến đổi đội hình |
Để củng cố phần luyện tập cho cả lớp Để các em dễ hiểu hơn |
Chủ đề : Bài thể dục |
||||
Bài 1. Động tác vươn thở và tay |
Trang 25 |
Nhịp 1: Đưa hai tay lên lên cao hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau ngửa mặt, hít sâu vào bằng mũi |
Nhịp 1: Đưa hai tay lên lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau mắt nhìn theo tay, hít sâu vào bằng mũi |
Dùng câu từ để học sinh dễ hiểu |
…………………, ngày … tháng … năm 2023 Giáo viên góp ý |