Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phân sốTài liệu ôn tập môn Toán lớp 6
Giới thiệu Tải về Bình luận
4
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phân số được chúng tôi đăng tải sau đây.
Đây là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp 75 trang hướng dẫn, phân dạng cách giải các dạng toán chuyên đề phân số trong chương trình Số học lớp 6. Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phân số xoay quanh các vấn đề sau đây:
Mở rộng khái niệm phân số
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Rút gọn phân số
Quy đồng mẫu nhiều phân số
So sánh phân số
Phép cộng phân số
Phép trừ phân số
Phép nhân phân số
Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phân số
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy117________________________________________________________________CHUYÊN ĐỀ PHÂN SỐ ________________________________________________________________Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐTÓM TẮT LÍ THUYẾT.– Phân sốcó dạng a/b với a,b ∈ Z, b ≠ 0. a là tử , b là mẫu của phân số.– Số nguyêna có thể viết là a/1.Dạng 1: Biểu diễn phân số của một hình cho trướcPhương pháp giảiCần nắm vững ý nghĩa của tử và mẫu của phân sốabvới a,bZ, a >0,b>0– Mẫu b cho biết số phần bằng nhau mà hình được chia ra ;- Tử a cho biết số phần bằng nhau đã lấy.Ví dụ:Ta biểu diễn 1/4 của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồitô màu mộtphần như hình 1.Theocách đó, hãy biểu diễn:a) 2/3 của hình chữ nhật (H.2)b) 7/16 của hìnhvuông (H.3)Giải:a) 2/3 của hình chữ nhật;b) 7/16 của hìnhvuông.Bài tập: Phần tô màu trong các hình vẽ sau, biểu diễn các phân số nào?Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy118Dạng 2: Viết các phân sốPhương pháp giải :- “a phần b” , a:b được viết thànhab.- Chú ýrằng trong cách viếtab, b phải khác 0.Ví dụ: Viết các phân số sau:a) Hai phần bảyb) Âm năm phần chínc) Mười một phần mười bad) Mười bốnphần năm.Đáp số:a)b)c)d) .Bài tập:1. Viếtcác phép chia sau dưới dạng phân số :a) 3: 11 b)- 4 : 7 ; c) 5 : (-13)d) x chia cho 3 ( x ∈Z)2.Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân sô (mỗi sô chỉ đưọc viết một lần). Cũng hỏinhư vậy đối với hai số 0 và -2.Dạng 3: Tính giá trị của phân sốPhương pháp giải :Để tính giá trị của một phân số, ta tính thương của phép chia tử cho mẫu. Khi chiasố nguyên a cho số nguyên b (b 0) ta chiaachobrồi đặt dấunhư trong quy tắc nhânhai số nguyên.Ví dụ: Tính giá trị của mỗi phân số sau:Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy119a)b)c)d) e)Giảia) 48/12= 48:12 = 4 ;b) -51/17 = (-51): (-17) = |-5l|: |-17| = 3;c) -121/11= (-121): 11 = -(|-121|: |ll|) = -11;d) 299/-23 = 299: (-23) = -(|299|: |-23|) = -13 ;e) 0/-7 = 0: (-7) = 0.Dạng 4: Biểu thị các số đo theo đơn vị này dưới dạng phân số theo đơn vị khác.Phương pháp giải : Để giải dạng toán này, cần nắm vững bảng đơn vị đo lường : đo độ dài, đo khốilượng, đo diện tích, đo thời gian.Chẳng hạn : 1dm =110m ; 1g =11000kg ; 1cm2=110000m2;1dm3=11000m3; 1s=13600h ; …Ví dụ: Biểuthị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là :a) Mét:13cm ; 59mm ;b) Mét vuông : 11dm2; 103cm2.Giảia) Vì 1cm = m nên13 cm =m.1mm = m nên 59mm = m.b) Vì 1 dm2= nên 11 dm2= m2.1 cm2= m2nên 103cm2= m2.Dạng 5:VIẾT TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN“KẸP” GIỮA HAI PHÂN SỐ CÓ TỬ LÀ BỘI CỦA MẪUPhương pháp giải– Viết các phân số đã cho dưới dạng số nguyên ;– Tìm tất cả các số nguyên “kẹp” giữa hai số nguyên đó.Ví dụ :Viết tập hợp A các số nguyên x biết rằng≤ x