Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số hữu tỉ, số thựcÔn tập môn Toán lớp 7 chương 1
Giới thiệu Tải về Bình luận
1
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh lớp 7 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Toán, Download.vn giới thiệu tài liệu Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số hữu tỉ, số thực.
Đây là tài liệu cực kì hữu ích, gồm 42 trang tổng hợp lý thuyết trong sách giáo khoa, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề số hữu tỉ – số thực trong chương trình Đại số 7 chương 1. Hi vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu Tổng hợp bài tập Chương I môn Toán lớp 7. Mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.
Phương pháp giải dạng toán chuyên đề số hữu tỉ, số thực
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC ĐẠI SỐ 7§1. TẬP HỢP QCÁC SỐ HỮU TỈA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốabvới, , abb02.Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Trên chục số, điểm biểu diễn số hữu tỉđược gọi là điểmx3. Với hai số hữu tỉ bất kỳ,xyta luôn có hoặcxyhoặcxyhoặcxy. Ta có thể sosánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.• Nếuxythì trên trục số, điểmxở bên trái điểm;y• Sốhữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;• Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm;• Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.B. CÁC DẠNG TOÁNDạng 1. SỬ DỤNG CÁC KÍ HIỆU, , , , , .Phương pháp giải.Cần nắm vững ý nghĩa của từng ký hiệu:• Kí hiệuđọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”.• Kí hiệuđọc là “không phải là phần tử của” hoặc “khồng thuộc”.• Kí hiệuđọc là “là tập hợp con của”.• Kí hiệuchỉ tập hợp các số tự nhiên.• Kí hiệuchỉ tập hợp các số nguyên.• Kí hiệuchỉ tập hợp các số hữu tỉ.Ví dụ 1.(Bài 1 tr.7 SGK)Điền ký hiệu , , thích hợp vào ô trống:-3 ; -3; -323; 23; Giải-3;-3;-323; 23;Dạng 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈPhương pháp giải. •Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản.•Khi biểu diến số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản cómẫu dương. Khi đó mẫu cửa phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được chia thành baonhiêu phần bằng nhau.Ví dụ 2. (Bài 2 tr.7 SGK)a) Trong các phân số sau, những phân sốnào biểu diễn số hữu tỉ34:, , ,,?12152420271520322836b) Biểu diễn số hữu tỉ34trên trục số.Giảia) Ta có.3344Rút gọn các phân sốđã cho ta được:; ; ;;.124153243205273155204324287364Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ34là:;15242032và2736b) Biểu diễn số hữu tỉ34trên trục số: Ta viết3344và biểu diễn trên trục sốnhư sau:Dạng 3. SO SÁNH CÁC SỐ HỮU TỈPhương pháp giải. • Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương;• So sánh các tử, phân số nào tử nhỏ hơn thì phân số đónhỏ hơn.• Có thể sử dụng tính chất sau để so sánh: Nếu, , abcvàabthì.acbcVí dụ 3. (Bài 3 tr.8 SGK)So sánh các số hữu tỉ:a)x27và;y311b)x213300và;y1825c),x075và;y34Giảia); .xy2222321777711772221và770nên22217777hay().xy23711b); .xy21318182163002525300Ta có:213216300300hay().xy2131830025Ví dụ 4. (Bài 4 tr.8 SGK)So sánh số hữu tỉ(, , )aabbb0với số 0 khi,abcùng dấu và khi,abkhác dấu.GiảiNhờtính chất cơ bản của phân số, ta luôn có thể viết một phân sốcó mẫu âm thành một phân sốbằng nó và có mẫu dương. Vì vậy, ta chỉ cần nhận xét số hữu tỉ(, , ).aabbb0Nếu cùng dấu thì ta có.a0Do đóabb0hay.ab0Nếu,abkhác dấu thì ta có.a0Do đóabb0hay.ab0Nhận xét: Số hữu tỉ(, , )aabbb0là sốdương nếu ,abcùng dấu, là sốâm nếu,abkhác dấu, bằng 0 nếu.a0Ví dụ 5. (Bài 5 tr.8 SGK)