Download.vn Học tập Lớp 10
Bạn đang đọc: Phương pháp giải Hệ phương trình đối xứng
Phương pháp giải Hệ phương trình đối xứng Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 10
Giới thiệu Tải về Bình luận
- 1
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo & tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Nhằm đem đến cho quý thầy cô giáo có thêm nhiều tài liệu học tập môn Toán lớp 10, Download.vn giới thiệu tài liệu Phương pháp giải Hệ phương trình đối xứng.
Phương pháp giải Hệ phương trình đối xứng là tài liệu hữu ích, gồm 12 trang, tuyển chọn các phương pháp và bài tập giải hệ phương trình đối xứng có đáp án kèm theo. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh lớp 10 vượt qua một chẳng nhỏ trong chặng đường chinh phục toán học. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Phương pháp giải Hệ phương trình đối xứng lớp 10
Diễn đàn Toán học VMFCHUYÊN ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNHPhạm Hùng Vương Học sinh lớp 12C1 trường THPT Phan Đăng Lưu, Nghệ AnI. Lời nói đầu.Chuyên đề là kết quả thu được qua một thời gian học tập và nghiên cứu của bản thân vềhệ phương trình. Tuy nhiên có thể nói rằng, đó là sự kết tinh qua nhiều thế hệ, là sự giúp đỡ,là sự học hỏi từ những người bạn của mình cũng như rất nhiều yếu tố khác.Để đạt hiệu quả cao khi tham khảo chuyên đề này, xin được trích dẫn mấy lời của nhà giáoG.Polya: “ […] Một số bài toán có nêu lời giải đầy đủ (tuy vắn tắt), đối với một số bài khác, chỉvạch ra mấy bước giải đầu tiên, và đôi khi chỉ đưa ra kết quả cuối cùng.Một số bài toán có kèm thêm chỉ dẫn để giúp người đọc giải được dễ dàng hơn. Chỉ dẫncũng có thể nằm trong những bài toán khác ở gần bài toán đang xét. Nên đặc biệt lưu ý đếnnhững nhận xét mở đầu trước từng bài tập hay cả một nhóm bài tập gặp thấy trong chương.Nếu chịu khó, gắng sức giải một bài toán nào đó thì dù không giải nổi đi chăng nữa, bạnđọc cũng thu hoạch được nhiều điều bổ ích. Chẳng hạn, bạn đọc có thể giở ra xem (ở cuốnsách) phần đầu mỗi lời giải, đem đối chiếu với những suy nghĩ của bản thân mình, rồi gấpsách lại và thử gắng tự lực tìm ra phần còn lại của lời giải.Có lẽ thời gian tốt nhất để suy nghĩ, nghiền ngẫm về phương pháp giải bài toán là lúc bạnvừa tự lực giải xong bài toán hay vừa đọc xong lời giải bài toán trong sách, hay đọc xong phầntrình bày phương pháp giải trong sách. Khi vừa hoàn thành xong nhiệm vụ, và các ấn tượnghãy còn “nóng hổi”, nhìn lại những nổ lực vừa qua của mình, bạn đọc có thể phân tích sâusắc tính chất của những khó khăn đã vượt qua. Bạn đọc đọc có thể tự đặt cho mình nhiềucâu hỏi bổ ích: “Khâu nào trong quá trình giải là quan trọng nhất? Khó khăn chủ yếu là ở chỗnào? Ta có thể làm gì cho tốt hơn? Chi tiết ấy mình cũng đã liếc qua mà không chú ý đến -muốn “nhìn thấy” chi tiết này thì đầu óc phải có tư chất ra sao? Liệu ở đây có một cách gì đóđáng lưu ý để sau này gặp một tình huống tương tự, ta có thể áp dụng được không?” Tất cảnhững câu hỏi đó đều hay cả, và cũng còn nhiều câu hỏi bổ ích khác nữa, nhưng câu hỏi haynhất chính là câu hỏi tự nhiên nảy ra trong óc, không cần ai gợi ý cả!”(trích “Mấy lời khuyên và chỉ dẫn” -G.Polya trong “Sáng tạo toán học”)Do thời gian cũng như 1 số vấn đề khác như kiến thức, trình bày,.. mà chuyên đề này cònkhá nhiều khiếm khuyết. Rất mong được các bạn quan tâm và chia sẻ đề hoàn thiện chuyênđề hơn. Hi vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích giúp chúng ta vượt qua 1 chẳng nhỏ trong chặng đườngchinh phục toán học.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CŨ.1. Hệ phương trình đối xứng kiểu I.Nhận dạng:Hệ đối xứng kiểu I: gồm 2 phương trình ẩn x,y mà vai trò x,y trong mỗi phương trình là nhưnhau. Ví dụ:½a(x + y) +bx y =cx2+y2=c. Và phương pháp giải là đặt ẩn phụ:½S = x + yP = x y. Giải tìm S,Psau đó sử dụng định lí Vi-et, dễ thấy x, y là nghiệm của phương trình: X2−S.X +P =0Cùng xem xét 1 vài ví dụ (cách giải và một số hướng giải quyết mới)1
