Phương pháp xử lí bài toán hình học tọa độ phẳngTài liệu ôn tập môn Toán lớp 10
Giới thiệu Tải về Bình luận
1
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Phương pháp xử lí bài toán hình học tọa độ phẳng được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Đây là tài liệu hữu ích hướng dẫn phương pháp tư duy xử lý bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy khó. Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Mời các bạn cùng theo dõi tài liệu tại đây.
Kĩ thuật xử lí hình học tọa độ phẳng
2 | K Ỹ T H U Ậ T G I Ả I T Í C H P H ẲN G – Đ O À N T R Í D Ũ N G : 0 9 0 2 9 2 0 3 8 9PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP GÁN ĐỘDÀIMục tiêu của phương pháp gán độ dài là xây dựng mối liên hệgiữa những cái đã có và những cái chưa có.Chẳng hạn như trong hình vẽ bên thì chúng ta thấy rằng cái đã có là độdài EF còn cái chưa có là độ dài EA. Nếu ta tính được độ dài EA thì vấn đềđã trởnên đơn giản hơn. Tuy nhiên thực tếcái khó nhất chính là ởchỗ này.Đểtính EA thì ta không nên suy nghĩ quá đơn giản là đi tính độdài một cách trực tiếp. Thực tếđã là hình học thì không thể cứtính trực tiếp mà ra được. Ta sẽtính EA thông qua các bước sau: Bước 1: Đặt một độ dài của hình vẽ là a (có thể là cạnh hình vuông, cạnh hình chữ nhật, chẳng hạn đặt AB = a).Bước 2: Tính độ dài EA và EF theo a (chẳng hạn EA = 2a, EF = a2)Bước 3: Độ dài EF thực tế là 2như vậy a = 1, do đó độdài EA = 2. Từđây thì việc tìm ra A là quá đơn giản.VẤN ĐỀ 1: GÁN MỘT ĐỘ DÀI BẰNG TÍNH CHẤT HÌNH VẼ: Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD và A1;3. M và N là trung điểm của AB và BC. DM cắt AN tại E1313;55. F là điểm nằm trên đoạn thẳng CDsao cho 10DF = 3CD. Biết rằng điểm F nằm trên đường thẳng:115160dxy. Xác định tọa độđỉnh F.Bài toán này có một mối quan hệ rất dễ nhìn thấy đó chính là mối quan hệ vuông góc giữa A, E và F. Trongbài toán này tôi sẽ sử dụng kỹ thuật gán độdài đểchứng minh mối quan hệđó bằng Pithagore.Các vấn đề tìm nốt ra các điểm còn lại để hoàn thiện bài toán, học sinh tự xử lý nốt.Đặt độ dài cạnh AD = a, AB = 2a, gọi I là trung điểm của AD và K là trung điểm của DM. Ta dễ dàng thấy được các điểm I, K, N thẳng hàng. Ta có a3a222AMIKKN. Mặt khác theo định lý Thales ta có:222a172a24a2,3555555MEAEAMAEMEAEANMEMKDEEKENNKANMKTa dễ dàng nhận thấy = 450nên áp dụng định lý hàm sốcos cho tam giác DEF ta được:2220a172..cos455FEDEDFDE DFFE. Xét tam giác ADF ta được:22222234a25FAADDFAEFE. Vậy tam giác AEF vuông cân tại E. Do đóta tìm được điểm F11;153 | K Ỹ T H U Ậ T G I Ả I T Í C H P H ẲN G – Đ O À N T R Í D Ũ N G : 0 9 0 2 9 2 0 3 8 9VẤN ĐỀ 2: GÁN MỘT ĐỘ DÀI DỰA VÀO THÔNG SỐĐẦU BÀI: Tam giác ABC cân tại A2;4códiện tích bằng 3. Gọi M là trung điểm của BC và N117;44là điểm nằm trên cạnh AC sao cho AC = 4CN. Biết rằng đường thẳng MN có phương trình 10xy. Xác định tọa độđỉnh M. Nhìn qua thì bài toán này không thểgán được độ dài, tuy nhiênnếu để ý kỹ thì từ chi tiết diện tích bằng 3, ta đặt AM = a, ta sẽcó BC =6a. Do vậy mục tiêu của chúng ta trong bài toán này làtính được AN theo a. Ta có: 4422229a93a9aaa4aACAMMCANMặt khác vì A2;4và N117;44nên3104AN. Như vậy:43a9310a1a34a4AMAMTừđây việc tìm điểm M đã trởnên đơn giản hơn rất nhiều. Học sinh tựgiải quyết nốt bài toán đến khi kết thúc.VẤN ĐỀ 3: GÁN HAI ĐỘ DÀI CHO HAI CẠNH KHÁC NHAU: Hình vuông ABCD. Trên các cạnh AD, AB lần lượt lấy E và F sao cho AE = AF. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BE. Tìm tọa độđỉnh Cbiết C thuộc đường thẳng210xyvà hai điểm F2;0, H1;1.Trước hết ta tìm hiểu về cách chứng minh bằng hình học thuần túy: Ta có vàAHAHBHBHFAAEBABCnên ta có haitam giác đồng dạng HAF và HBC nên .Vì + = 900nên + = 900hay CH HF do đó ta tìm được tọa độđiểm C11;33.Tuy nhiên vấn đề khó nhất là tỷ sốAHAHBHBHFAAEBABClàm thế nàoxử lý tốt được.Gán độ dài có giải quyết được tỷ sốtrên không khi mà E và F đều là hai điểm bất kỳ trên AD và AB? Câu trả lời là CÓ. Nếu ta đặt AB = a, AE = AF = b thì khi đó với mục tiêu hai tam giác HAF và HBC đồng dạng, ta tập trung vào độ dài các cạnh AH, FA, BH, BC.Tính AH:2222.AEABabAHAEABab. Do đó:2222abAHaabFAbabTính BH:2242222222222abaaBHABAHaababab. Do đó:22222aBHaabBCaabKhi đó:AHFA=BHBCnên các tam giác HAF và HBC đồng dạng. Do đó ta tìm được C. 4 | K Ỹ T H U Ậ T G I Ả I T Í C H P H ẲN G – Đ O À N T R Í D Ũ N G : 0 9 0 2 9 2 0 3 8 9PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GỌI ẨN TRÊN ĐƯỜNG THẲNGGiống như phương pháp bình phương trong phương trình – hệphương trình, phương pháp gọi ẩn trên đường thẳng là phương pháp đơn giản nhất, dễ hiểu dễ làm, chỉcó tính là hơi khó, đòi hỏi học sinh phải có kỹnăng tính toán tốt và tuân thủ theo các nguyên tắc như sau:Mỗi một điểm trên đường thẳng có thể gọi tham sốtrên đường thẳng đó.Hai điểm khác nhau phải gọi hai tham số khác nhau. Thường chỉ sử dụng khi bài toán xuất hiện hai đường thẳng trở lên. Gọi tối đa 2 ẩn, hạn chế tối đa gọi đến ẩn thứ 3. Có bao nhiêu ẩn phải đưa ra bấy nhiêu phương trình.VẤN ĐỀ 1: GỌI MỘT ẨN VÀ TÍNH TỌA ĐỘ CÁC ẨN KHÁC BẰNG CÁCH KÉO THEO: Tam giác ABC cân tại A có phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là:230xyvà I2;1là trung điểm của BC. Điểm M4;1nằm trên cạnh AB và tam giác ABC có diện tích bằng 90. Tìm tọa độcác đỉnh của tam giác ABC biết rằng điểm B có hoành độ lớn hơn 3.Thiết lập mục tiêu cho bài toán:Bước 1: Gọi tọa độ của B tham sốb trên đường thẳng BC. Bước 2: Tìm tọa độ của C theo tham số b. Bước 3: Từ B và M viết phương trình BM theo tham số b. Bước 4: Viết được phương trình AI qua I vuông góc với BC. Bước 5: Tìm được tọa độ A theo tham số b là giao của BM và AI. Bước 6: Giải phương trình diện tích tam giác ABC bằng 90 ra b. Bước 7: Kết luận. Thực hiện:Bước 1: Gọi B;23bbtrên đường thẳng BC. Bước 2: I trung điểm BC: 24252CIBCIBxxxbyyybC4,52bbBước 3: TừB và M đã có ta viết phương trình đường thẳng BM: 224410bxbyBước 4: Đường thẳng qua I và vuông góc với BC là AI: 240xyBước 5: A là giao của BM và AI nên tọa độ A là nghiệm của hệ: 224410240bxbyxydo đó ta tìm được tọa độ A2834;bbbb.Bước 6: Ta có 12ABCSAI.BC =222221021482424482bbbbbbbb= 90. Do đó giải phương trình trên ta được 133171,4,2bbb.Bước 7:Do điểm B có hoành độ lớn hơn 3 nên ta tìm được A4;4, B4;11, C8;13.