Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

Giải Sinh 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 92→92.

Bạn đang đọc: Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 91, 92 được biên soạn đầy đủ, chi tiết giúp các bạn hiểu được kiến thức về vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và cơ chế cảm ứng ở sinh vật. Đồng thời trả lời các câu hỏi nội dung bài học, so sánh với kết quả mình đã làm thuận tiện hơn.

Giải Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

    Trả lời câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức mới

    Câu hỏi 1

    Hãy cho biết thêm một số ví dụ về cảm ứng ở sinh vật

    Gợi ý đáp án 

    Khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại để tự vệ

    Câu hỏi 2: Cảm ứng có vai trò gì đối với sinh vật

    Gợi ý đáp án 

    Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

    Câu hỏi 3: Cơ chế cảm ứng ở sinh vật gồm những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến ở mỗi giai đoạn đó bằng cách hoàn thành bảng sau:

    Gợi ý đáp án 

    Giai đoạn

    Diễn biến

    Thu nhận kích thích

    Những kích thích từ môi trường ngoài sẽ được phát hiện và tiếp nhận bởi các thụ thể đặc hiệu

    Dẫn truyền kích thích

    Sự liên kết giữa tín hiệu và thụ thể sẽ kích hoạt quá trình truyền tin

    Xử lí thông tin

    Thông tin từ bộ phận tiếp nhận được truyền đến bộ phân xử lí thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng

    Trả lời kích thích

    Thông tin trả lời được truyền đến bộ phận thực hiện phản ứng để trả lời các kích thích từ môi trường

    Giải Hoạt động Luyện tập Sinh 11 Bài 14

    Câu hỏi: Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng

    Gợi ý đáp án 

    Khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong.

    Phân tích

    – Tác nhân kích thích là: vật nóng

    – Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

    Giải Hoạt động Vận dụng Sinh 11 Bài 14

    Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải cảm ứng không? tại sao?

    Gợi ý đáp án 

    Hành động phun mực của bạch tuộc không phải cảm ứng, đây là hành động tự vệ

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *