Sơ đồ tư duy Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân rất chi tiết cụ thể giúp các em học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức dễ dàng nhất về tác giả cũng như nội dung tác phẩm.
Bạn đang đọc: Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà
Sơ đồ tư duy bài Người lái đò sông Đà giúp học sinh tổng hợp và tóm tắt kiến thức một cách dễ dàng, sinh động, giúp hiểu rõ mối quan hệ vẻ đẹp hung bạo, trữ tình của sông Đà, thiên nhiên và con người Tây Bắc, hình tượng người lái đò sông Đà. Đồng thời giúp các bạn học sinh ôn luyện nhanh chóng nắm vững kiến thức dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra các bạn xem thêm một số tài liệu như: mở bài Vợ chồng A Phủ, sơ đồ tư duy Tây Tiến, sơ đồ tư duy Việt Bắc để có thêm nhiều tư liệu học tập nhé.
Sơ đồ tư duy Người lái đò sông Đà chi tiết nhất
Sơ đồ tư duy chi tiết Người lái đò sông Đà
Sơ đồ tư duy thiên nhiên và con người Tây Bắc
Sơ đồ tư duy Người lái đò sông Đà
Xem thêm: Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
Sơ đồ tư duy sông Đà hung bạo
Sơ đồ tư duy sông Đà hung bạo
Sơ đồ tư duy hình tượng con sông Đà
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Sơ đồ tư duy hình tượng người lái đò
Xem thêm: Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà
Mẫu 4
Sơ đồ tư duy chất vàng mười đã qua thử lửa
– Người lái đò: Ông lão gần bảy mươi tuổi, làm nghề chở đò dọc suốt sông Đà. Một người lái đò lão luyện trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn 100 lần rồi, chính tay giữ lái đò 60 lần.
– Ngoại hình: đường nét thô kệch của người lao động vùng sông nước, khỏe khoắn, dáng dấp phi thường tay dài lêu ngêu như cái sào, chân khuỳnh khuỳnh,..
– Tính cách, tài năng:
- Trí dũng, tài hoa: trong một trăm lần vượt sông Đà, ông đều bất khả chiến bại vì ông thuộc nằm lòng thế trận của kẻ thù. Chiến thắng 3 vòng vây thạch trận.
- Bình dị, khiêm nhường: Một người lao động bình lặng, vô danh.
Sơ đồ tư duy người lái đò sông Đà
Mẫu 1
Xem thêm: Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà
Mẫu 2
Mẫu 3
Sơ đồ tư duy đặc sắc nghệ thuật
Sơ đồ tư duy tác giả Nguyễn Tuân
Ngoài ra các bạn tham khảo thêm một số bài văn hay như: