Soạn bài Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên Kết nối tri thức

Tài liệu Soạn văn 11: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, sẽ được Download.vn giới thiệu.

Bạn đang đọc: Soạn bài Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên

Nội dung của bài soạn sẽ hướng dẫn các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Mời tham khảo chi tiết ngay bên dưới.

Soạn văn 11: Thực hành đọc trang 28

    Thực hành đọc: Chí khí anh hùng, Mộng đắc thái liên

    Chí khí anh hùng

    Câu 1. Vị trí đoạn trích trong tác phẩm

    Đoạn trích “Chí khí anh hùng” thuộc phần Gia biến và lưu lạc (từ câu 2213 đến câu 2230).

    Câu 2. Phẩm chất anh hùng của nhân vật Từ Hải.

    • Từ Hải muốn gây dựng sự nghiệp lớn nên đã từ biệt Kiều ra đi để gây dựng sự nghiệp.
    • Hình ảnh người anh hùng Từ Hải hiện lên với những phẩm chất và ý chí của bậc trượng phu, muốn lập công danh cho đời.

    Câu 3. Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân vật (lời thoại, cử chỉ, hành động,…).

    – Bút pháp ước lệ tượng trưng: “trượng phu”, “thanh gươm yên ngựa”, “mặt phi thường”,…

    – Nghệ thuật tương phản đối lập: giữa hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn như “bốn phương”, “trời bể mênh mang”, “gió mây”, “dặm khơi”,… và hình ảnh Từ Hải, “một người, một gươm, một ngựa hay chim bằng”.

    Câu 4. Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh không gian, thời gian và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.

    • Không gian, thời gian mang tính tượng trưng, ước lệ.
    • Ngôn ngữ sử dụng: sử dụng điển tích điển cổ, từ ngữ trang trọng,…

    Mộng đắc thái liên

    Câu 1. Đề tài, cảm hứng sáng tác

    • Đề tài: Hoa sen
    • Cảm hứng sáng tác: s áng tác khi Nguyễn Du đang làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, tác giả nằm mơ hái sen ở hồ Tây khi còn sống ở kinh thành Thăng Long.

    Câu 2. Thể thơ ngũ ngôn và thi liệu được sử dụng

    Sử dụng điển xưa “cô hàng xóm” chỉ nhà hàng xóm ở phía đông, có người con gái đẹp ở…

    Câu 3. Chất trữ tình và các yếu tố độc đáo

    Câu 4. Tâm hồn nhạy cảm, lãng mạn và tinh tế của nhà thơ.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *