Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Cánh diều

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Cánh diều

Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, sẽ giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ.

Bạn đang đọc: Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Cánh diều

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Cánh diều

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Các bạn học sinh lớp 11 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.

Soạn văn 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

    Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

    1. Chuẩn bị

    – Cốt truyện chính: Cung nữ Đan Thiềm nhận được tin phản quân cùng người dân nghèo đang kéo đến để phá Cửu Trùng Đài, liền báo cho Vũ Như Tô và khuyên ông trốn ngay đi nhưng ông không tin đồng thời cũng không có ý định trốn chạy.

    – Nhân vật trung tâm: Vũ Như Tô

    – Những mâu thuẫn trong văn bản:

    • Triều đình Lê Tương Dực và phe phản loạn
    • Nhân dân và hôn quân bạo chúa, giữa dân chúng, thợ xây và Vũ Như Tô
    • Thực tế đời sống và sáng tạo nghệ thuật
    • Quan niệm và cách ứng xử của Đan Thiềm và Vũ Như Tô

    2. Đọc hiểu

    Câu 1. Những cái chết ở đây có phải là cái chết của nhân vật bi kịch không?

    Những cái chết ở đây (của Hoàng thượng, Nguyễn Vũ) không phải là cái chết của nhân vật bi kịch.

    Câu 2. Tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những cung nữ?

    Vũ Như Tô là người làm việc cho Hoàng thượng (xây dựng Cửu Trùng Đài)

    Câu 3. Lúc này, có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?

    Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc vì Đan Thiềm – người duy nhất hiểu được ông

    (Vũ Như Tô coi là tri kỉ) cũng không còn.

    Câu 4. Câu nói cuối cùng của Vũ Như Tô thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?

    Câu nói cuối cùng của Vũ Như Tô thể hiện tâm trạng: chua chát, đau đớn và chán chường.

    3. Trả lời câu hỏi

    Câu 1. Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.

    Một số ví dụ như:

    – Đan Thiềm: Ông phải trốn đi. (Có tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, tiếng ngựa hí)…

    – Đan Thiềm: Tôi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết đám cung nữ”)…

    Đan Thiềm (bảo Vũ Như Tô): Ông Cả ơi! Có trốn cũng không được nữa. Ông nguy mất.

    Quân khởi loạn kéo vào, gươm giáo sáng lòe…

    Câu 2. Thống kê các nhân vật xuất hiện ở từng lớp kịch theo hướng dẫn trong bảng sau:

    Lớp

    Diễn biến chính

    Nhân vật

    I

    Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối

    Đan Thiềm, Vũ Như Tô

    V

    VI

    VII

    VIII

    IX

    Em có nhận xét gì về sự xuất hiện và vai trò của các nhân vật trong các lớp kịch?

    Gợi ý:

    Lớp

    Diễn biến chính

    Nhân vật

    I

    Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối

    Đan Thiềm + Vũ Như Tô

    V

    Thái độ cương trực của Vũ Như Tô khi Đan Thiềm thúc giục trốn đi.

    Đan Thiềm + Vũ Như Tô

    VI

    Kim Phượng, Đan Thiền và các cung nữ than khóc khi thấy quân khởi loạn đến và phá cửa điện.

    Kim Phượng + Đan Thiềm + các cung nữ

    VII

    Quân khởi loạn đòi giết hết người trong phủ của Vũ Như Tô. Kim Phượng tố Đan Thiềm và Vũ Như Tô hòng thoát thân. Đan Thiềm cầu xin Ngô Hạch tha chết cho Vũ Như Tô.

    Kim Phượng + Đan Thiềm + cung nữ + quân khởi loạn + Ngô Hạch

    VIII

    Vũ Như Tô đòi gặp An Hòa Hầu và vẫn muốn tiếp tục hoàn thành Cửu Trùng Đài. Còn bọn quân khởi loạn khinh thường và muốn lôi ông ra pháp trường.

    Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ

    IX

    Cửu Trùng Đài bị phá. Vũ Như Tô không còn gì nuối tiếc và muốn đưa ra pháp trường.

    Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ

    => Nhận xét: Mỗi nhân vật đều có vai trò, nhiệm vụ riêng và phù hợp với vở kịch.

    Câu 3. Trong đoạn trích, sự xung đột trong quan điểm của Ngô Hạch và quân sĩ với quan điểm của Vũ Như Tô về Cửu Trùng Đài được thể hiện như thế nào? Vì sao có sự khác biệt này?

    Câu 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô trong đoạn trích. Từ đây, em hiểu gì về bi kịch của Vũ Như Tô?

    Câu 5. Theo em, chủ đề của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?

    Câu 6. Trong lời đề tựa vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có viết: “Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.”. Theo em, Vũ Như Tô “phải” hay những kẻ giết Vũ Như Tô “phải”? Vì sao?

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *