Tìm m để bất phương trình có nghiệm là tài liệu vô cùng hữu ích không thể thiếu dành cho các học sinh lớp 10 tham khảo. Tìm m để bất phương trình có nghiệm sẽ được học trong chương trình Toán 10 học kì 2 áp dụng đối với cả 3 bộ sách giáo khoa.
Bạn đang đọc: Tìm m để bất phương trình có nghiệm
Bài tập tìm m để bất phương trình có nghiệm tổng hợp kiến thức lý thuyết, ví dụ minh họa kèm theo 9 bài tập có đáp án giải chi tiết và 21 bài tập tự luyện. Qua bài tập tìm m để bất phương trình có nghiệm giúp các bạn học sinh lớp 10 củng cố kiến thức cơ bản biết vận dụng vào giải các bài toán tìm m để bất phương trình có nghiệm. Ngoài ra các bạn xem thêm tài liệu tìm m để phương trình vô nghiệm, công thức tính độ dài trung tuyến.
Tìm m để bất phương trình có nghiệm
1. Phương pháp tìm m để bất phương trình có nghiệm
Phương pháp: Đối với các bài toán tìm điều kiện để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình vô nghiệm ta sử dụng các lập luận như sau: (ta xét với bất phương trình bậc hai một ẩn)
- f(x) > 0 vô nghiệm ⇔ f(x) ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ . Nghĩa là
- f(x) . Nghĩa là 0}
{Delta leqslant 0}
end{array}} right.” width=”93″ height=”48″ data-latex=”Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{a > 0}
{Delta leqslant 0}
end{array}} right.” data-i=”3″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Ba%20%3E%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%5CDelta%20%20%5Cleqslant%200%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.”> - f(x) ≥ 0 vô nghiệm ⇔ f(x) . Nghĩa là
- f(x) ≤ 0 vô nghiệm ⇔ f(x) > 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ . Nghĩa là 0}
{Delta 0}
{Delta
2. Ví dụ tìm m để bất phương trình có nghiệm
Ví dụ 1: Cho bất phương trình (m – 1)x2 + 2mx – 3 > 0. Tìm giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc .
Hướng dẫn giải
Đặt (m – 1)x2 + 2mx – 3 = f(x)
TH1: m – 1 = 0 ⇒ m = 1. Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: 2x – 3 > 0⇒ frac{3}{2}” width=”51″ height=”40″ data-latex=”x > frac{3}{2}” data-i=”9″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=x%20%3E%20%5Cfrac%7B3%7D%7B2%7D”> (Loại)
TH2: m – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1
Để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x 0}
{Delta 0}
{Delta
0}
{4{m^2} + 12m – 12 1}
{m in left( {dfrac{{ – 3 – sqrt {21} }}{2};dfrac{{ – 3 + sqrt {21} }}{2}} right)}
end{array} Leftrightarrow m in emptyset } right.} right.” width=”593″ height=”85″ data-latex=”Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{m – 1 > 0}
{4{m^2} + 12m – 12 1}
{m in left( {dfrac{{ – 3 – sqrt {21} }}{2};dfrac{{ – 3 + sqrt {21} }}{2}} right)}
end{array} Leftrightarrow m in emptyset } right.} right.” data-i=”11″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Bm%20-%201%20%3E%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B4%7Bm%5E2%7D%20%2B%2012m%20-%2012%20%3C%200%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Bm%20%3E%201%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bm%20%5Cin%20%5Cleft(%20%7B%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%20-%20%5Csqrt%20%7B21%7D%20%7D%7D%7B2%7D%3B%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%20%2B%20%5Csqrt%20%7B21%7D%20%7D%7D%7B2%7D%7D%20%5Cright)%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5CLeftrightarrow%20m%20%5Cin%20%5Cemptyset%20%7D%20%5Cright.%7D%20%5Cright.”>
Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .
Ví dụ 2: Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x thuộc .
a. (m – 3)x2 + (m + 1)x + 2
b. (m – 1)x2 + (m – 3)x + 4 > 0
Hướng dẫn giải
a. Đặt (m – 3)x2 + (m + 1)x + 2 = f(x)
TH1: m – 3 = 0 ⇔ m = 3. Thay m = 3 vào bất phương trình ta được: 2x + 2
TH2: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
Để bất phương trình f(x)
Ta có: m2 – 6m + 25 = (m – 3)2 + 16 ≥ 16,∀m
Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc
b. Đặt (m – 1)x2 + (m – 3)x + 4 = f(x)
TH1: m – 1 = 0 ⇔ m = 1. Thay m = 1 vào bất phương trình ta được: -2x + 4 > 0 ⇔ x
TH2: m – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1
Để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x 0}
{Delta 0}
{Delta
0}
{{m^2} – 6m + 25 1}
{m in left( {11 – 4sqrt 6 ;11 + 4sqrt 6 } right)}
end{array}} right.} right. Leftrightarrow m in left( {11 – 4sqrt 6 ;11 + 4sqrt 6 } right)” width=”700″ height=”51″ data-latex=”Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{m – 1 > 0}
{{m^2} – 6m + 25 1}
{m in left( {11 – 4sqrt 6 ;11 + 4sqrt 6 } right)}
end{array}} right.} right. Leftrightarrow m in left( {11 – 4sqrt 6 ;11 + 4sqrt 6 } right)” data-i=”18″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Bm%20-%201%20%3E%200%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%7Bm%5E2%7D%20-%206m%20%2B%2025%20%3C%200%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Bm%20%3E%201%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bm%20%5Cin%20%5Cleft(%20%7B11%20-%204%5Csqrt%206%20%3B11%20%2B%204%5Csqrt%206%20%7D%20%5Cright)%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.%7D%20%5Cright.%20%5CLeftrightarrow%20m%20%5Cin%20%5Cleft(%20%7B11%20-%204%5Csqrt%206%20%3B11%20%2B%204%5Csqrt%206%20%7D%20%5Cright)”>
Vậy thì bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .
3. Bài tập tìm m để bất phương trình có nghiệm
Bài 1: Tìm m để bất phương trình x2 – 2(m + 1) + m2 + 2m ≤ 0 có nghiệm với mọi x ∈ [0; 1]
Hướng dẫn giải:
Đặt x2 – 2(m + 1) + m2 + 2m ≤ 0
Vậy bất phương trình có nghiệm đúng với ∀x ∈ [0; 1]
Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm thỏa mãn
Vậy với -1 ≤ m ≤ 0 thỏa mãn điều kiện đề bài cho.
Bài 2: Tìm m để bất phương trình sau (m + 2)x2 – 2mx + m2 + 2m ≤ 0 có nghiệm.
Hướng dẫn giải
Xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Với m + 2 = 0 ⇒ m = -2 ta được:
(1) ⇔ 4x + 4
Bất phương trình vô nghiệm
Trường hợp 2: Với m
Bất phương trình đã cho cũng có nghiệm
Trường hợp 3: m + 2 > 0 ⇒ m > -2. Khi đó bất phương trình đã cho có nghiệm thì vế trái phải có 2 nghiệm phân biệt :
0Leftrightarrow {{m}^{2}}-2>0Leftrightarrow left| m right|>sqrt{2}Leftrightarrow” width=”322″ height=”25″ data-latex=”Leftrightarrow Delta >0Leftrightarrow {{m}^{2}}-2>0Leftrightarrow left| m right|>sqrt{2}Leftrightarrow” data-i=”1″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5CLeftrightarrow%20%5CDelta%20%3E0%5CLeftrightarrow%20%7B%7Bm%7D%5E%7B2%7D%7D-2%3E0%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%7C%20m%20%5Cright%7C%3E%5Csqrt%7B2%7D%5CLeftrightarrow”>sqrt{2} -2 sqrt{2} -2
Vậy với |m| thì bất phương trình có nghiệm.
Bài 3: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: m2x + 3
Hướng dẫn giải:
Bất phương trình tương đương với: m2x – mx 2 – m)x 2 – m = 0 ⇔m = {0;1} thì bất phương trình trở thành 0
Nên bất phương trình có vô số nghiệm.
Với m2 – m ≠ 0 ⇔ m ≠ {0; 1} thì bất phương trình trở thành luôn có nghiệm là
Vậy bất phương trình có nghiệm với mọi giá trị thực của m.
Bài 4: Tìm tham số m để bất phương trình: f(x) = (m2 + 1)x2 + (2m – 1)x – 5
Nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng ( -1; 1)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
⇔ -1 ≤ m ≤ – 1
Vậy để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng ( -1, 1) thì m ∈ (-1; – 1)
Bài 5: Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x: (m + 4)x2 – 2mx + 2m – 6
Hướng dẫn giải:
+ Với m = – 4 thì bất phương trình trở thành: 8x – 14
+ Với
Vậy bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x khi m
Bài 6: Cho bất phương trình: x2 + 4x + 3 + m ≤ 0
a. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm.
b. Tìm m để bất phương trình có đúng một nghiệm.
c. Tìm m để bất phương trình có nghiệm là một đoạn có độ dài bằng 2.
Hướng dẫn giải
a. Bất phương trình vô nghiệm
⇔ Δ’ 1
Vậy m > 1 thì bất phương trình vô nghiệm.
b. Bất phương trình có đúng một nghiệm.
⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – m = 0 ⇔ m = 1
Vậy m = 1 bất phương trình có đúng một nghiệm
c. Để bất phương trình có nghiệm là một đoạn trên trục số có độ dài bằng 2 thì tam thức ở vế trái của bất phương trình phải có hai nghiệm phân biệt x, x’ thỏa mãn điều kiện:
0
left| dfrac{sqrt{Delta }}{a} right|=2
end{matrix} right.Leftrightarrow left{ begin{matrix}
1-m>0
sqrt{1-m}=2
end{matrix}Leftrightarrow m=-3 right.
end{align}” width=”380″ height=”105″ data-latex=”begin{align}
& left| x-x’ right|=2
& Leftrightarrow left{ begin{matrix}
Delta ‘>0
left| dfrac{sqrt{Delta }}{a} right|=2
end{matrix} right.Leftrightarrow left{ begin{matrix}
1-m>0
sqrt{1-m}=2
end{matrix}Leftrightarrow m=-3 right.
end{align}” data-i=”13″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Balign%7D%0A%0A%26%20%5Cleft%7C%20x-x%27%20%5Cright%7C%3D2%20%5C%5C%0A%0A%26%20%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A%5CDelta%20%27%3E0%20%5C%5C%0A%0A%5Cleft%7C%20%5Cdfrac%7B%5Csqrt%7B%5CDelta%20%7D%7D%7Ba%7D%20%5Cright%7C%3D2%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%20%5Cright.%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A1-m%3E0%20%5C%5C%0A%0A%5Csqrt%7B1-m%7D%3D2%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%5CLeftrightarrow%20m%3D-3%20%5Cright.%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Balign%7D”>
Vậy m = -3 thì bất phương trình có nghiệm là một đoạn có độ dài bằng 2.
Bài 7: Tìm m để bất phương trình: x4 + 2mx2 + m ≥ 0 có nghiệm đúng với mọi x.
Hướng dẫn giải
Đặt t = x2, t ≥ 0
Khi đó bất phương trình trở thành:
f(t) = t2 +2mt + m ≥ 0 (*)
⇒Δ’ = m2 – m
Trường hợp 1: Δ’ ≤ 0 ⇔ m2 – m ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1
Khi đó (*) luôn đúng.
Trường hợp 2: Nếu Δ’ > 0, điều kiện là phương trình f(t) phải có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: t12 ≤ 0
Tóm lại ta cần suy ra như sau:
0
a.f(0)ge 0
dfrac{S}{2}0
mge 0
-m1″ width=”337″ height=”94″ data-latex=”left{ begin{matrix}
Delta ‘>0
a.f(0)ge 0
dfrac{S}{2}0
mge 0
-m1″ data-i=”14″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A%5CDelta%20%27%3E0%20%5C%5C%0A%0Aa.f(0)%5Cge%200%20%5C%5C%0A%0A%5Cdfrac%7BS%7D%7B2%7D%3C0%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%20%5Cright.%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%0A%7B%7Bm%7D%5E%7B2%7D%7D-m%3E0%20%5C%5C%0A%0Am%5Cge%200%20%5C%5C%0A%0A-m%3C0%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Bmatrix%7D%20%5Cright.%5CLeftrightarrow%20m%3E1″>
Vậy m ≥ 0 thì bất phương trình có nghiệm đúng với mọi giá trị x.
Bài 8: Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x
Hướng dẫn giải
Với m = -4 thì bất phương trình trở thành: (loại)
Với thì
Vậy bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x khi m
Bài 9: Tìm m để bất phương trình có nghiệm.
Hướng dẫn giải
Xét 3 trường hợp:
TH1: Với ta được:
(1)
Bất phương trình vô nghiệm
TH2: Với
Bất phương trình đã cho cũng có nghiệm
TH3: 0 Leftrightarrow m > – 2″ width=”176″ height=”17″ data-type=”0″ data-latex=”m + 2 > 0 Leftrightarrow m > – 2″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=m%20%2B%202%20%3E%200%20%5CLeftrightarrow%20m%20%3E%20%20-%202″>. Khi đó bất phương trình đã cho có nghiệm thì vế trái phải có 2 nghiệm phân biệt:
Leftrightarrow {m^2} – 2 > Leftrightarrow left| m right| > sqrt 2 Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{m > sqrt 2 }
{ – 2 Leftrightarrow {m^2} – 2 > Leftrightarrow left| m right| > sqrt 2 Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{m > sqrt 2 }
{ – 2
Vậy với thì bất phương trình có nghiệm.
Bài 9 Tìm m để bất phương trình có nghiệm
Gợi ý đáp án
Bất phương trình tương đương với:
Với thì bất phương trình trở thành 0
Nên bất phương trình có vô số nghiệm.
Với thì bất phương trình trở thành luôn có nghiệm là
Vậy bất phương trình có nghiệm với mọi giá trị thực của m
4. Bài tập vận dụng tìm m để bất phương trình có nghiệm
Bài 1: Cho tam thức f(x) = x2 – 2mx + 3m – 2. Tìm điều kiện của m để tam thức f(x) > 0, ∀x ∈ [1; 2] .
Bài 2: Xác định m sao cho với mọi x ta đều có: mx2 – 4x + 3m + 1 >0
Bài 3: Tìm m để bất phương trình: x2 – 2x + 1 – m2 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [1; 2].
Bài 4: Tìm m để bất phương trình: (m – 1)x2 + (2 – m)x- 1 > 0 có nghiệm đúng với mọi ∀x ∈ (1; 2).
Bài 5: Tìm m để bất phương trình: 3(m – 2)x2 + 2(m + 1)x + m – 1
Bài 6: Tìm m để bất phương trình m2 – 2mx + 4 > 0 có nghiệm đúng với mọi ∀x ∈ (-1; 0,5).
Bài 7: Tìm điều kiện của m để mọi nghiệm của bất phương trình: x2 + (m – 1)x – m ≤ 0
đều là nghiệm của bất phương trình.
Bài 8: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: (m – 2)x2 + 2mx – 2 – m
Bài 9: Tìm các giá trị của m để bất phương trình f(x) = – (m2 + 2)x2 – 2mx + 1 – m > 0
Nghiệm đúng với mọi x thuộc nửa khoảng (2; +∞)
Bài 10: Tìm giá trị của tham số m khác 0 để bất phương trình f(x) = 2mx2 – (1 – 5m)x + 3m+ 1>0 có nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng (-2; 0).
Bài 11: Tìm giá trị tham số để bất phương trình sau nghiệm luôn đúng với mọi x:
a. 5x2 – x + m > 0
b. mx2 – 10x – 5
c. m(m+2)x2 – 2mx + 2 > 0
d. (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + 3m – 3
Bài 12: Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc : (m – 5)x² – 2x + m + 1 > 0
Bài 13: Tìm m để các bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x
a. 0″ width=”236″ height=”24″ data-latex=”{x^2} + 2left( {m – 1} right)x + m + 4 > 0″ data-i=”22″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%7Bx%5E2%7D%20%2B%202%5Cleft(%20%7Bm%20-%201%7D%20%5Cright)x%20%2B%20m%20%2B%204%20%3E%200″> | b. 0″ width=”233″ height=”24″ data-latex=”{x^2} + left( {m + 1} right)x + 2m + 7 > 0″ data-i=”23″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%7Bx%5E2%7D%20%2B%20%5Cleft(%20%7Bm%20%2B%201%7D%20%5Cright)x%20%2B%202m%20%2B%207%20%3E%200″> |
c. | d. 0″ width=”263″ height=”24″ data-latex=”left( {m + 2} right){x^2} – 2left( {m – 1} right)x + 4 > 0″ data-i=”25″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft(%20%7Bm%20%2B%202%7D%20%5Cright)%7Bx%5E2%7D%20-%202%5Cleft(%20%7Bm%20-%201%7D%20%5Cright)x%20%2B%204%20%3E%200″> |
Bài 14: Cho bất phương trình:
Tìm m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc .
Bài 15: Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x.
a. 0″ width=”316″ height=”26″ data-latex=”{x^2} – 2left( {m – 2} right)x + 2left( {{m^2} – 2x + 2} right) > 0″ data-i=”28″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%7Bx%5E2%7D%20-%202%5Cleft(%20%7Bm%20-%202%7D%20%5Cright)x%20%2B%202%5Cleft(%20%7B%7Bm%5E2%7D%20-%202x%20%2B%202%7D%20%5Cright)%20%3E%200″>
b.
c.
Bài 16: Xác định m để đa thức sau: (3m + 1)x² – (3m + 1)x + m + 4 luôn dương với mọi x.
Bài 17: Tìm m để phương trình: (m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 5 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt
Bài 18 Tìm m để các phương trình sau có nghiệm
Bài 18. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x :
0″ width=”256″ height=”24″ data-type=”0″ data-latex=”a) 3 x^{2}+2(m-1) x+m+4>0″ data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=a)%203%20x%5E%7B2%7D%2B2(m-1)%20x%2Bm%2B4%3E0″>
0″ width=”245″ height=”24″ data-type=”0″ data-latex=”b) x^{2}+(m+1) x+2 m+7>0″ data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=b)%20x%5E%7B2%7D%2B(m%2B1)%20x%2B2%20m%2B7%3E0″>
0″ width=”245″ height=”24″ data-type=”0″ data-latex=”c) 2 x^{2}+(m-2) x-m+4>0″ data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=c)%202%20x%5E%7B2%7D%2B(m-2)%20x-m%2B4%3E0″>
0″ width=”332″ height=”24″ data-type=”0″ data-latex=”e) (m-1) x^{2}-2(m+1) x+3(m-2)>0″ data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=e)%20(m-1)%20x%5E%7B2%7D-2(m%2B1)%20x%2B3(m-2)%3E0″>
3″ width=”342″ height=”26″ data-type=”0″ data-latex=”f) left|3(m+6) x^{2}-3(m+3) x+2 m-3right|>3″ data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=f)%20%5Cleft%7C3(m%2B6)%20x%5E%7B2%7D-3(m%2B3)%20x%2B2%20m-3%5Cright%7C%3E3″>
Bài 19 Nghiệm x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 5 – x
B. 3x + 1
C. 4x – 11 > x
D. 2x – 1 > 3
Bài 20: Tập nghiệm nào sau đây là tập nghiệm của bất phương trình: x ≤ 2 ?
A. S = { x| x ≥ 2 }.
B. S = { x| x ≤ 2 }.
C. S = { x| x ≥ – 2 }.
D. S = { x| x
Bài 21 Cho bất phương trình 3x – 6 > 0. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình đã cho?
A. 2x – 4
B. 2x – 4 ≥ 0
C. x > 2
D. 1 – 2x
Bài 22: Hỏi x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
A. x + 2 > 4
B. 4 -2x
C. 4x – 2
D. x – 10 > 2
Bài 23 Lập bất phương trình cho bài toán sau:
Cô Lan chia đều 20 cái kẹo cho 4 bạn nhỏ. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái kẹo để sau khi chia xong cô Lan vẫn còn kẹo?
A. 4x
B. 4x > 20
C. 20x
D. 20x > 4