Tin học 10 Bài 24: Xâu kí tự

Tin học 10 Bài 24: Xâu kí tự

Giải bài tập Tin học 10 Bài 24: Xâu kí tự sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 119→121.

Bạn đang đọc: Tin học 10 Bài 24: Xâu kí tự

Tin học 10 Bài 24 thuộc chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng của bài Xâu kí tự. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 24 Xâu kí tự, mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Tin học 10 Bài 24: Xâu kí tự

    Trả lời Luyện tập trang 122 SGK Tin 10

    Luyện tập 1

    Cho xâu S, viết đoạn lệnh trích ra xâu con của S bao gồm ba kí tự đầu tiên của S

    Lời giải

    Chương trình:

    for i in range(0,3):

    s1.append(s[i])

    print(s1)

    Luyện tập 2

    Viết chương trình kiểm tra xâu S có chứa chữ số không. Thông báo “S có chứa chữ số” hoặc “S không chứa chữ số nào”.

    Lời giải

    m=0

    for ch in S:

    if ‘0’

    m=m+1

    if m>0:

    print(“Xâu S có chữ số”)

    else:

    print(“Xâu S không chứa chữ số nào”)

    Trả lời Vận dụng trang 122 SGK Tin 10 KNTT

    Vận dụng 1

    Cho hai xâu s1, s2. Viết đoạn chương trình chèn xâu s1 vào giữa s2, tại vị trí len(s2)//2. In kết quả ra màn hình.

    Lời giải

    n=len(s2)//2

    s3=””

    for i in range(0,n):

    s3=s3+s2[i]

    for i in range(0,len(s1)):

    s3=s3+s1[i]

    for i in range(n,len(s2)):

    s3=s3+s2[i]

    print(s3)

    Vận dụng 2

    Viết chương trình nhập số học sinh và họ tên học sinh. Sau đó đếm xem trong danh sách có bao nhiêu bạn tên là “Hương”.

    Gợi ý: Sử dụng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của một xâu khác.

    Lời giải

    Chương trình:

    A=[]

    m=0

    n=int(input(“Nhập số học sinh: “))

    for i in range(0,n):

    A.append(input(“Nhập họ tên học sinh:”))

    for i in range(0,n):

    if “Hương” in A[i]:

    m+=1;

    print(“Lop có “, m, ” bạn tên Hương”)

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *