Giải bài tập Tin học 10 Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 60→63.
Bạn đang đọc: Tin học 10 Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python
Tin học 10 Bài 3 thuộc chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng trang 60→63. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 3 Thực hành làm quen và khám phá Python, mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Tin học 10: Thực hành làm quen và khám phá Python
Bài 1
Tổng bình phương ba số
Em hãy gán giá trị số nguyên cho ba bến tương ứng a, b, c, mỗi giá trị có thể là số dương, số âm hoặc bằng 0 và có số chữ số tùy ý. Viết chương trình đưa ra màn hình tổng và tổng bình phương ba số đó.
Gợi ý đáp án
Chạy chương trình:
kết quả:
Bài 2
Làm quen với hai cửa số lập trình của Python
Lần lượt theo các yêu cầu a, b, c sau đây, em hãy viết chương trình để trả lời được câu hỏi trong bài toán Tìm số lượng bi.
Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất được dán nhãn bên ngoài là A, trong hộp có 20 viên bi. Hộp thứ hai được dán nhãn bên ngoài là B, trong hộp có 100 viên bi. Thực hiện thao tác sau: Bỏ 5 viên bi ra khỏi hộp A, sau đó bỏ khỏi hộp B số bi bằng số bi còn lại trong hộp A.
Hãy cho biết số bi trong hộp B sau khi thực hiện thao tác trên.
Yêu cầu a: Trong cửa số Shell, viết chương trình để máy thực hiện mỗi câu lệnh ngay sau khi gõ câu lệnh đó vào.
Yêu cầu b: Trong cửa số Code viết chương trình và lưu tệp chương trình với tên là “Tim-so-bi.py”. Chạy chương trình đó để so sánh với kết quả ở yêu cầu a.
Yêu cầu c: Sửa chương trình trong tệp “Tim-so-bi.py” với dữ liệu ban đầu là: hộp A có 30 viên bi, hộp B có 50 viên bi. Chạy lại chương trình để nhận kết quả với dữ liệu đầu vào mới.
Gợi ý đáp án
a)
>>> 20-5
15
>>> 100-15
85
b)
a = 20 – 5
b = 100 – a
print(“Số bi còn lại trong hộp B: “,b)
Kết quả giống trong câu a
c)
a = 30 – 5
b = 50 – a
print(“Số bi còn lại trong hộp B: “,b)
Bài 3
Làm quen với thông báo lỗi của Python
Python phân biệt chữ hoa và chữ thường, nên chương trình ở Hình 3 có lỗi.
Em hãy thực hiên chương trình này xem Python phản hồi như thế nào.
Gợi ý đáp án
Kết quả:
Bài 4
Tìm hiểu Python sử dụng màu sắc trong chương trình
Em hãy tìm hiểu và cho biết màu sắc của những thành phần sau đây trong chương trình:
– Câu lệnh print().
– Thông báo lỗi Python đưa ra.
– Đoạn chữ nằm giữa cặp dấu nháy đơn (hoặc nháy kép).
– Kết quả đưa ra màn hình.
Em có thích Python dùng các màu khác nhau như thế không? Theo em, điều đó giúp gì cho người lập trình?
Gợi ý đáp án
Bài 5
Làm quen với nhập dữ liệu là một dòng chữ
Hai đoạn chương trình (viết bằng hai ngôn ngữ lập trình khác nhau) ở Hình 4 có cùng mục đích: nhập vào từ bàn phím tên của một người và in ra màn hình lời chào dành cho người đó.
Em hãy viết thêm chương trình Python ở Hình 5a để khi chạy chương trình đó ta được đọc dòng chữ hướng dẫn nhập dữ liệu và sau khi nhập dữ liệu vào, máy tính sẽ hiển thị giá trị vừa nhập
Gợi ý đáp án