Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

Giải bài tập Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 155.

Bạn đang đọc: Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

Tin học 10 Bài 32 thuộc chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng của bài Ôn tập lập trình Python. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 32 Ôn tập lập trình Python, mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

    Trả lời Luyện tập trang 155 SGK Tin 10

    Viết chương trình nhập số n, sau đó nhập danh sách tên học sinh với họ, đệm, tên. Sắp xếp tên học sinh trong lớp theo bảng chữ cái. Đưa kết quả ra màn hình.

    Lời giải

    Chương trình:

    def Sosanhxau(name1, name2):

    name1 = name1.split()

    name2 = name2.split()

    i = 1

    while i

    if name1[len(name1)-i] > name2[len(name2)-i]:

    return True

    elif(name1[len(name1)-i]

    return False

    else:

    i += 1

    return False

    def Sapxep(A,n):

    for i in range(n):

    minimum = i

    for j in range(i + 1,n):

    if Sosanhxau(A[j], A[minimum]) == False :

    minimum = j

    A[minimum], A[i] = A[i], A[minimum]

    return A

    n=int(input(“Nhập số lượng học sinh của lớp”))

    A=[]

    for i in range(0,n):

    s=input()

    A.append(s)

    A=Sapxep(A,n)

    print(“Danh sách lớp theo tên đã sắp xếp là:”)

    print(A)

    Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 155 SGK Tin 10

    Vận dụng 1

    Trong các phần mềm bảng tính điện tử, dữ liệu ngày tháng được coi là số ngày tính từ ngày 1-1-1990. Viết chương trình:

    – Nhập số tự nhiên n từ bàn phím và tính xem số đó ứng với ngày, tháng, năm nào.

    – Nhập thời gian theo khuôn dạng ngày – tháng – năm (ví dụ 8-10-2021), tính số ngày ứng với ngày này theo phần mềm bảng tính điện tử.

    Lời giải

    Để giải quyết bài toán một cách triệt để và bằng phép tính thủ công sẽ khá khó khăn, trong Python cung cấp một số thư viện cũng như hàm có sẵn, giúp cho quá trình giải bài toán thuận tiện và dễ dàng hơn.

    Tham khảo đoạn code sau:

    from datetime import date

    from datetime import timedelta

    dateStandard = date(1990, 1, 1)

    def calNumberDay(date1):

    return (date1 – dateStandard).days

    def NumberToDate(number):

    return dateStandard + timedelta(days=number)

    d=int(input(“Nhap số ngày”))

    a=input(“Nhập thời gian”).split(” “)

    a[0]=int(a[0])

    a[1]=int(a[1])

    a[2]=int(a[2])

    print(NumberToDate(number=32))

    print(calNumberDay(date(a[2],a[1],a[0])))

    Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

    Vận dụng 2

    Mở rộng bài tập trong phần luyện tập như sau:

    – Việc sắp xếp thứ tự phải ưu tiên tính theo tên trước, rồi đến họ, rồi đến đệm.

    – Sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Việt.

    Chú ý: Bảng chữ cái tiếng Việt (bao gồm cả dấu thanh) được sắp xếp theo thứ tự sau: AÀÁẢÃẠĂẰẮẲẴẶÂẤẨẪẬBCDĐEÈÉẺẼẸÊỀẾỂỄỆGHIÌÍỈĨỊJKLMNOÒÓỎÕỌƠỚỞỠỢÔỒỐỔỖỘPQRSTUÙÚỦŨỤƯỪỨỬỮỰVXXYỲÝỶỸỴ.

    Lời giải

    import re

    def Chuyendoi(s):

    s = re.sub(r'[àáạảãâầấậẩẫăằắặẳẵ]’, ‘a’, s)

    s = re.sub(r'[ÀÁẠẢÃĂẰẮẶẲẴÂẦẤẬẨẪ]’, ‘A’, s)

    s = re.sub(r'[èéẹẻẽêềếệểễ]’, ‘e’, s)

    s = re.sub(r'[ÈÉẸẺẼÊỀẾỆỂỄ]’, ‘E’, s)

    s = re.sub(r'[òóọỏõôồốộổỗơờớợởỡ]’, ‘o’, s)

    s = re.sub(r'[ÒÓỌỎÕÔỒỐỘỔỖƠỜỚỢỞỠ]’, ‘O’, s)

    s = re.sub(r'[ìíịỉĩ]’, ‘i’, s)

    s = re.sub(r'[ÌÍỊỈĨ]’, ‘I’, s)

    s = re.sub(r'[ùúụủũưừứựửữ]’, ‘u’, s)

    s = re.sub(r'[ƯỪỨỰỬỮÙÚỤỦŨ]’, ‘U’, s)

    s = re.sub(r'[ỳýỵỷỹ]’, ‘y’, s)

    s = re.sub(r'[ỲÝỴỶỸ]’, ‘Y’, s)

    s = re.sub(r'[Đ]’, ‘D’, s)

    s = re.sub(r'[đ]’, ‘d’, s)

    return s

    def Sosanhxau(name1, name2):

    name1=Chuyendoi(name1)

    name2=Chuyendoi(name2)

    name1 = name1.split()

    name2 = name2.split()

    i = 1

    while i

    if name1[len(name1)-i] > name2[len(name2)-i]:

    return True

    elif(name1[len(name1)-i]

    return False

    else:

    i += 1

    return False

    def Sapxep(A,n):

    for i in range(n):

    minimum = i

    for j in range(i + 1,n):

    if Sosanhxau(A[j], A[minimum]) == False :

    minimum = j

    A[minimum], A[i] = A[i], A[minimum]

    return A

    n=int(input(“Nhập số lượng học sinh của lớp”))

    A=[]

    for i in range(0,n):

    s=input()

    A.append(s)

    A=Sapxep(A,n)

    print(“Danh sách lớp theo tên đã sắp xếp là:”)

    print(A)

    Vận dụng 3

    Nếu n là hợp số thì dễ thấy n phải có ước số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng √n . Viết chương tình tối ưu hoá hơn nhiệm vụ 1, bài 31 theo cách sau: để tìm ước số nguyên tố nhỏ nhất thì chỉ cần tìm trong các số 2, 3, …, √n. Nếu trong dãy trên không tìm thấy ước của n thì kết luận ngay n là số nguyên tố.

    Lời giải

    def phanTichSoNguyen(n):

    i = 2

    A = []

    while (n > 1):

    if (n % i == 0):

    n = n // i;

    A.append(i)

    else:

    i = i + 1

    return A

    n = int(input(“Nhập số nguyên dương n = “))

    A = phanTichSoNguyen(n)

    size = len(A)

    if size == 1:

    print(“n là số nguyên tố”)

    else:

    print(“n là hợp số”)

    sb = “”;

    for i in range(0, size – 1):

    sb = sb + str(A[i]) + ” x “

    sb = sb + str(A[size-1])

    print(“Kết quả:”, n, “=”, sb)

    Tin học 10 Bài 32: Ôn tập lập trình Python

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *