Ngày 10/9/2021, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3969/BGDĐT-GDTH hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid-19.
Bạn đang đọc: Tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021 – 2022 theo Công văn 3969
Theo đó, nội dung điều chỉnh lớp 5 bao gồm đầy đủ các môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Lịch sử & Địa lí, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Thủ công/kĩ thuật như trong bài viết dưới đây, mời thầy cô cùng theo dõi:
Tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021 – 2022
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỐI VỚI LỚP 5
(Kèm theo Công văn số 3969 /BGDĐT-GDTH ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Giảm tải chương trình môn Tiếng Việt lớp 5
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1, 2 |
Tập đọc: Thư gửi các học sinh |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Việt Nam thân yêu) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Lương Ngọc Quyến) |
||
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa |
Giảm câu hỏi 2 |
|
Tập đọc: Sắc màu em yêu |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Lý Tự Trọng |
Chủ điểm «Việt Nam – Tổ quốc em» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
3, 4 |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Thư gửi các học sinh) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ) |
||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân |
Giảm bài tập 2 |
|
Tập đọc: Bài ca về trái đất |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai |
Chủ điểm «Cánh chim hòa bình» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
5, 6 |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nghe – viết (Một chuyên gia máy xúc) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Ê-mi-li, con…) |
||
Tập đọc: Ê-mi-li, con… |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai |
Giảm câu hỏi 3. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác |
Giảm bài tập 4. |
|
7, 8, 9 |
Chính tả: Nghe – viết (Dòng kinh quê hương) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Kì diệu rừng xanh) |
||
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập đọc: Trước cổng trời |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 8) |
Giảm bài tập 2. |
|
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam |
Chủ điểm «Con người với thiên nhiên» (tuần 7, 8, 9), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận |
Giảm bài tập 3. |
|
10 |
Chính tả: Nghe – viết (Nỗi niềm giữ nước giữ rừng) |
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Tiết 6 |
Giảm bài tập 3. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Luật bảo vệ môi trường) |
11, 12, 13 |
Chính tả: Nghe – viết (Mùa thảo quả) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Tập đọc: Tiếng vọng |
Không dạy bài này. |
|
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn |
GV chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương. |
|
Tập đọc: Hành trình của bầy ong |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường |
Giảm bài tập 2. |
|
Kể chuyện: Người đi săn và con nai |
Chủ điểm «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
14, 15, 16, 17 |
Chính tả: Nghe – viết (Chuỗi ngọc lam) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 14, 15) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Buôn Chư Lênh đón cô giáo) |
||
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé |
Chủ điểm «Vì hạnh phúc con người» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc |
Giảm bài tập 3. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Về ngôi nhà đang xây) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 16, 17) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Người mẹ của 51 đứa con) |
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc |
Không dạy bài này. |
|
Tập đọc: Ca dao về lao động, sản xuất |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn |
Gv chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương. |
|
19, 20, 21, 22 |
Chính tả: Nghe – viết (Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Cánh cam lạc mẹ) |
||
Tập đọc: Người công dân số Một |
Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch. |
|
Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo) |
Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21) |
||
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ |
Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Chính tả: Nghe – viết (Trí dũng song toàn) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Hà Nội) |
||
Tập đọc: Cao Bằng |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng |
Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
23, 24 |
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Cao Bằng) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Núi non hùng vĩ) |
||
Tập đọc: Chú đi tuần |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
25, 26, 27 |
Chính tả: Nghe – viết (Ai là thủy tổ loài người?) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động) |
||
Tập đọc: Cửa sông |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25) |
Không dạy bài này. |
|
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26) |
Không dạy bài này. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27) |
||
Kể chuyện: Vì muôn dân |
Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Tập đọc: Đất nước |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Cửa sông?) |
GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
28 |
Chính tả: Nghe – viết (Bà cụ bán hàng nước chè) |
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Chính tả: Nhớ – viết (Đất nước) |
29, 30, 31, 32 |
Chính tả: Nghe – viết (Cô gái của tương lai) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Tập đọc: Bầm ơi |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Tà áo dài Việt Nam) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nhớ – viết ( Bầm ơi) |
||
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 29) |
Không dạy bài này. |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30) |
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). – Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129). |
|
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31) |
||
Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi |
Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
||
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Tập đọc: Những cánh buồm |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Kể chuyện: Nhà vô địch |
Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. |
|
33, 34 |
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
|
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia |
||
Tập đọc: Sang năm con lên bảy |
HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
|
Chính tả: Nghe – viết (Trong lời mẹ hát) |
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
|
Chính tả: Nhớ – viết (Sang năm con lên bảy) |
||
35 |
Chính tả: Nghe – viết (Trẻ con ở Sơn Mỹ) |
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. |
Giảm tải chương trình môn Toán lớp 5
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
2 |
Luyện tập (tr. 9) |
Không dạy bài này. |
Hỗn số (tiếp theo) (tr. 13) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 14); bài tập 3 (Luyện tập tr. 14). |
|
Luyện tập (tr. 14) |
||
3 |
Luyện tập chung (tr. 15) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 1 (tr. 15); bài tập 2, bài tập 3 (tr. 16). |
Luyện tập chung (tr. 15) |
||
Luyện tập chung (tr. 16) |
Không dạy bài này. |
|
4 |
Luyện tập chung (tr. 22) |
Không dạy bài này. |
5 |
Mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích (tr. 27) |
– Ghép thành chủ đề. – Không làm bài tập 3 (tr. 26); bài tập 3 (tr. 28); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 29). |
6 |
Luyện tập (tr. 28) |
Luyện tập chung (tr. 31) |
Không dạy bài này. |
|
7 |
Luyện tập chung (tr. 32) |
Không dạy bài này. |
8 |
Luyện tập chung (tr. 43) |
– Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất. – Không làm bài tập 4 (a) (tr. 43). |
9 |
Luyện tập (tr. 48) |
Không dạy bài này. |
10 |
Luyện tập chung (tr. 48) |
Không dạy bài này. |
11 |
Luyện tập chung (tr. 55) |
Không dạy bài này. |
12 |
Nhân một số thập phân với một số thập phân (tr. 58) |
– Ghép thành chủ đề. – Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab. |
Luyện tập (tr. 60) |
||
Luyện tập (tr. 61) |
– Ghép thành chủ đề. – Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab. |
|
Luyện tập chung (tr. 61) |
||
13 |
Luyện tập chung (tr. 62) |
Không dạy bài này. |
Chia một số thập phân cho một số thập phân (tr. 71) |
– Ghép thành chủ đề. – Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép chi một số thập phân cho số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab. |
|
Luyện tập (tr. 72) |
||
15 |
Luyện tập chung (tr. 72) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 73) |
Không dạy bài này. |
|
16 |
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) (tr. 78) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập (tr. 79) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 79) |
Không dạy bài này. |
|
17 |
Luyện tập chung (tr. 80) |
Không dạy bài này. |
Giới thiệu máy tính bỏ túi (tr. 81) |
– Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân. – Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 82). |
|
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm (tr. 82) |
– Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. – Không làm bài tập 3 (tr. 84). |
|
18 |
Luyện tập chung (tr. 89) |
Không dạy bài này. |
19 |
Luyện tập chung (tr. 95) |
Không dạy bài này. |
Hình tròn, đường tròn (tr. 96) |
Không dạy bài này. |
|
20 |
Diện tích hình tròn (tr. 99) |
– Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn. – Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101). |
Luyện tập (tr. 100) |
||
Luyện tập chung (tr. 100) |
||
21 |
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) (tr.104-106) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 106) |
Không dạy bài này. |
|
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật |
– Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. – Không làm bài tập 1 (tr. 110). |
|
22 |
Luyện tập (tr. 110) |
|
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111) |
– Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. |
Luyện tập (tr. 112) |
– Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112). |
|
23 |
Luyện tập (tr. 119) |
Không dạy bài này. |
Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120) |
– Ghép thành chủ đề. – Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. – Không làm bài tập 3 (tr. 123). |
|
Thể tích hình lập phương (tr. 122) |
||
24 |
Luyện tập chung (tr. 123) |
|
Luyện tập chung (tr. 124) |
||
Luyện tập chung (tr. 127) |
Không dạy bài này. |
|
28 |
Luyện tập chung (tr. 144) |
Không dạy bài này. |
Luyện tập chung (tr. 145) |
Không dạy bài này. |
|
Ôn tập về phân số (tr. 148) |
– Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. – Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150). |
|
29 |
Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149) |
|
Ôn tập về số thập phân (tr. 150) |
Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân. |
|
Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151) |
||
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152) |
– Ghép thành chủ đề. – Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân. – Không làm bài tập 3 (tr. 153). |
|
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153) |
||
30 |
Ôn tập về đo diện tích (tr. 154) |
|
Ôn tập về đo thể tích (tr. 155) |
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155) |
||
Phép cộng (tr. 158) |
– Ghép thành chủ đề. – Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. |
|
31 |
Phép trừ (tr. 159) |
|
Luyện tập (tr. 160) |
||
Phép nhân (tr. 161) |
||
Luyện tập (tr. 162) |
||
Phép chia (tr. 163) |
Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước. |
|
32 |
Luyện tập (tr. 164) |
|
Luyện tập (tr. 165) |
||
33 |
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168) |
– Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học. – Không làm bài tập 2 (tr. 169). |
Luyện tập (tr. 169) |
||
Luyện tập chung (tr. 169) |
||
Luyện tập (tr. 171) |
Không dạy bài này. |
|
34 |
Luyện tập chung (tr. 175) |
– Ghép thành chủ đề. – Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. – Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên). |
Luyện tập chung (tr. 176) |
||
35 |
Luyện tập chung (tr. 176) |
|
Luyện tập chung (tr. 177) |
||
Luyện tập chung (tr. 178) |
Không dạy bài này. |
|
Luyện tập chung (tr. 179) |
Không dạy bài này. |
Giảm tải chương trình môn Khoa học lớp 5
Tuần |
Tên bài học |
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1,2 |
Bài 2. Nam hay nữ Bài 3. Nam hay nữ (tiếp theo) |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (Tr8). GV có thể khuyến khích HS thực hiện ở nhà. |
2,3 |
Bài 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? |
Thực hiện trong 1 tiết. |
3,4 |
Bài 6. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già |
Ghép thành bài “Các giai đoạn của cuộc đời”, thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?” (Tr17). |
5 |
Bài 9-10. Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” (Tr23). |
6 |
Bài 11. Dùng thuốc an toàn |
|
6,7 |
Bài 12. Phòng bệnh sốt rét Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết Bài 14. Phòng bệnh viêm não |
Ghép thành bài “Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”, thực hiện trong 2 tiết. |
8,9 |
Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS |
Ghép thành bài “Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”, thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện HĐ sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh (tr35) |
10,11 |
20-21. Ôn tập: Con người và sức khoẻ |
Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện hoạt động vẽ hoặc sưu tầm tranh (Tr44). |
11 |
Bài 22. Tre, mây, song |
Với các bài 22-32, GV lựa chọn một số bài về một số vật liệu phù hợp, thuận lợi với điều kiện địa phương để dạy. |
12, 13 |
Bài 23. Sắt, gang, thép Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng Bài 25. Nhôm |
|
13, 14 |
Bài 26. Đá vôi Bài 27. Gốm xây dựng: gạch, ngói Bài 28. Xi măng |
|
15, 16 |
Bài 29. Thủy tinh Bài 30. Cao su Bài 31. Chất dẻo |
|
16 |
Bài 32. Tơ sợi |
>> Tải file để tham khảo đầy đủ các môn trong Tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021 – 2022 theo Công văn 3969